Bài giảng Tiết 8: Luyện tập tính chất hoá học của oxit và axit (tiết 2)

I. Mục tiêu.

 1. Kiến thức: - HS được ôn tập lại các tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, tính chất hoá học của axit.

 2. Kỹ năng: - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập định tính , định lượng.

 3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, tính chính xác.

II. Chuẩn bị.

 - GV.- Bảng phụ, bút dạ.

 - HS. - Ôn lại tchh của oxit và axit, giải các bài tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 8: Luyện tập tính chất hoá học của oxit và axit (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :6.9.10
 Tiết 8. Luyện tập 
tính chất hoá học của oxit và axit
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS được ôn tập lại các tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, 	tính chất hoá học của axit.
 2. Kỹ năng: - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập định tính , định 	lượng. 
 3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, tính chính xác.
II. Chuẩn bị.
 - GV.- Bảng phụ, bút dạ.
 - HS. - Ôn lại tchh của oxit và axit, giải các bài tập.
III. Tiến trình bài giảng.
 1. ổn định lớp. (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ. (kết hợp trong giờ)
 3. Bài mới.
 * Giới thiệu bài : (1’) ở những bài trước chúng ta đã được n/cứu về tính chất hóa học của oxax , oxbz và axit. Vậy giữa chúng có mối liên hệ với nhau ntn -> chúng ta cùng n/cứu bài
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoạt động của trò
Nội dung
 * Hoạt động 1. (15’) 
- GV đưa bảng phụ sơ đồ.
? Em hãy điền vào các ô trống các loại chất vô cơ phù hợp đồng thời chọn các chất thích hợp tác dụng với các chất để hoàn thành sơ đồ trên?
- Sau 5 phút gv yêu cầu nộp kết quả.
- GV chiếu đàp án, hs dự vào đáp án nhận xét các nhóm.
- GV yêu cầu viết các ptpư minh hoạ cho các phản ứng trên.
- GV hướng dẫn và sửa lỗi sai cho hs.
- GV chiếu lên màn hình sơ đồ về tính chất hoá học của axit và yêu cầu hs làm việc như phần trên.
- GV hướng dẫn học sinh viết ptpư minh hoạ.
? Em hãy nhắc lại tchh của oxit axit, oxit bazơ, axit.
 * Hoạt động 2 . (25’)
 Bài tập 1.
- GVyêu cầu hs làm bài tập 
Cho các chất sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2. Hãy cho biết những chất nào tác dụng được với : a. H2O
 b. HCl
 c. NaOH
 Viết ptpư xảy ra nếu có 
- GV hỏi: Những oxit nào tác dụng được với nước? Với axit? Với bazơ?
- Gọi 3 hs lên bảng hoàn thành,
 -> hs khác làm vào vở.
- Sau đó gv gọi hs nhận xét bổ sung cho nhau.
- GV nhận xét cho điểm.
 Bài tập 2.: GV yêu cầu hs làm bài tập
 Hoà tan 1,2 gam Mg bằng 50 ml dd HCl 3M.
a. Viết ptpư.
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng.(coi V dung dịch không đổi).
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ.
- GV hướng dẫn học sinh hoàn thành.
-GV gọi hs em lên bảng.
- GV kiểm tra bài làm của học sinh và cho các em nhận xét bài làm trên bảng.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành.
-Hs trỡnh baứy
-Hs nhaộc laùi
3 hs lên bảng hoàn thành,
 -> hs khác làm vào vở.
- HS đọc đầu bài.
- HS hoàn thành bài tập .
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Tính chất hoá học của oxit.
Oxit bazơ
 (1) (2) (3) 
 (4) (5) 
 (6)
Oxit axit
2. Tính chất hoá học của axit. 
 Quỳ tím 
Màu đỏ
 + D
A + B
Axit	+ E
A + C
 + G
A + C
II. Bài tập.
Bài tập 1 
a. Những chất tác dụng với H2O: SO2, Na2O, CO2, CaO. PT:
 CaO + H2O Ca(OH)2
 SO2 + H2O H2SO3
 Na2O + H2O 2NaOH
 CO2 + H2O H2CO3
b. Những chất tác dụng với HCl: CuO, Na2O, CaO. PT:
 CuO + HCl CuCl2 + H2O
 Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O
 CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
c. Những chất tác dụng với dd NaOH : SO2, CO2. PT:
 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O
 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
2. Bài tập 2
a. Ptpứ:
 Mg + 2HCl MgCl2 + H2
 1 2 1 1
- Ta có:
 nHCl ban đầu = CM x V = 3 x 0,05 
 = 0,15 (mol)
b. nMg = = 0,05 (mol)
nH2 = nMgCl2 = nmg = 0,05 (mol)
nHCl = 2 x nMg = 2 x 0,05 = 0,5 (mol)
=> VH2 = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 
 = 1,12 (l)
c. DD sau phản ứng có MgCl2 và HCl dư.
 CM MgCl2 = = = 1M
IV/Hửụựng daón tửù hoùc:
1.Baứi vửứa hoùc:(2’).
 - GV hệ thống lại kiến thức bài.
2.Baứi saộp hoùc: (1’).
 - Làm các bài tập 3, 4, 5 sgk(21).
 - Tìm hiểu bài mới.

File đính kèm:

  • dochoa9(6).doc