Bài giảng Tiết 8: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit (tiết 1)
1.Kiến thức:
- Học sinh đợc ôn tập lại những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit
2.Kỹ năng:
64 Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lợng
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
, tính chất của silic HS thảo luận phát biểu ý kiến GV tổng kết 1. Trạng thái tự nhiên - Silic là nguyên tố thứ 2 sau oxi chiếm 1/4 khối lợng vỏ trái đất - Trong tự nhiện tồn tại ở dạng đơn chát và hợp chất nh cát trắng, đất sét (cao lanh) 2. Tính chất - Silic là chất xám, khó nóng chảy. - Có vẻ sáng của kim loại - Dẫn điện kém - Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn - Là kim loại hoạt động yếu hơn cacbon, clo - Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao Si (r) + O2 (k) SiO2 (r ) - Silic dùng làm chất bán dẫn trong kỹ thuật điện tử, chế tạo pin mặt trời Hoạt động 2: Silicđioxit * Hoạt động nhóm: - Silic thuộc loại hợp chất nào? Vì sao? - Tính chất hóa học của nó? - Viết các PTHH minh họa? HS làm bài theo nhóm GV nhận xét và tổng kết? - Là oxit axit. - Tác dụng với dd kiềm (ở nhiệt độ cao) SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O (r ) (dd) Natri silicat - Tác dụng với oxit bazơ SiO2 + CaO CaSiO3 (r ) (r ) (r ) - Không tác dụng với nớc Hoạt động 3: Sơ lợc về công nghiệp silicat GV: giới thiệu: công nghiệp silicat gồm sản xuất đồ gốm đồ sứ, xi măng tù hợp chất thiên nhiên của silic GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, tranh ảnh. Đọc SGK * Hoạt động nhóm: Câu 1: -144 Kể tên các sản phẩm đồ gốm -145 Nguyên liệu sản xuất -146 Các công đoạn chính -147 Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt Nam Câu2: -148 Thành phần chính của xi măng -149 Nguyên liệu sản xuất -150 Các công đoạn chính -151 Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt nam Câu 3: -152 Thành phần chính của thủy tinh -153 Nguyên kiệu sản xuất -154 Các công đoạn chính -155 Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt Nam 1.Sản xuất đồ gốm, sứ: a. Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh, fenpat. b. Các công đọan chính: nhào đất sét, thạch anh và fenpat với nớc để tạo thành bột dẻo rồi tạo hình sấy khô. Nung trong lò ở nhiệt độ cao c. Cơ sở sản xuất: bát tràng, công ty sứ Hải Dơng, Đồng Nai, Sông bé 2. Sản xuất xi măng a. Nguyên liệu: Đất sét, đá vôi, cát b. Các công đoạn chính: (SGK) C. các cơ sở sản xuất : Hải Dơng, Hải Phòng, Thanh Hóa 3. Sản xuất thủy tinh a. nguyên liệu chính: Cát thạch anh ( cát trắng, đá vôi, sôđa b. các công đoạn chính CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) SiO2(r) + CaO(r) CaSiO3(r) SiO2 c. Các cơ sở sản xuất: Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng C. Củng cố: 1. Nhắc lại nội dung chính của bài 2. Đọc phần em có biết 3. BTVN 1, 2, 3, 4 Tiết 39: Ngày tháng năm 2007 Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết đợc - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kì nhóm, nhóm. - Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm. áp dụng với chu kỳ 2,3 nhóm I, VII - Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu). Suy ra cấu tạo nguyện tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngợc lại. 2.Kỹ năng: - Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. - Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng. II. Chuẩn bị: - Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( phóng to) III. Định hớng phơng pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Công nghiêp silicat là gì? kể tên một số nghành công nghiệp silicat và nguyên liệu chính? 2. Nêu các công đoạn chính của sản xuất thủy tinh, viết PTHH. B. Bài mới: Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: - GV treo bảng tuần hoàn và giới thiệu cách sắp xếp trong bảng tuần hoàn - Bảng tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn - GV giới thiệu khái quát bảng tuần hoàn ? Hãy quan sát và nhận xét - GV treo sơ đồ H. 3.22 ? Ô nguyên tố cho biết những gì? GV: số hiệuu nguyên tử có trị số bằng đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số e trùng với số thứ tự của nguyên tố ? Quan sát ô 13 cho biết ý nghĩa các con số và ký hiệu trong ô đó. * HĐ nhóm: quan sát bảng tuần hoàn trang 169 SGK, quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tố H, O, Na. Thảo luận theo nội dung sau: - Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kỳ, mỗi chu kỳ có bao nhiêu hàng? - Điện tích hạt nhân các nguyên tử trong một chu kỳ thay đổi nh thế nào? - Số lớp e của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kỳ có đặc điểm gì? Đại diện các nhóm báo cáo GV nhận xét, chuẩn kiến thức 1. Ô nguyên tố cho biết: - Số hiệu nguyên tử - Kí hiệu hóa học - Tên nguyên tố - Nguyên tử khối 2. Chu kì: - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số e và đợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp e Hoạt động 3: Sơ lợc về công nghiệp silicat GV: giới thiệu: công nghiệp silicat gồm sản xuất đồ gốm đồ sứ, xi măng tù hợp chất thiên nhiên của silic GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, tranh ảnh. Đọc SGK * Hoạt động nhóm: Câu 1: -156 Kể tên các sản phẩm đồ gốm -157 Nguyên liệu sản xuất -158 Các công đoạn chính -159 Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt Nam Câu2: -160 Thành phần chính của xi măng -161 Nguyên liệu sản xuất -162 Các công đoạn chính -163 Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt nam Câu 3: -164 Thành phần chính của thủy tinh -165 Nguyên kiệu sản xuất -166 Các công đoạn chính -167 Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt Nam 1.Sản xuất đồ gốm, sứ: a. Nguyên liệu chính: đất sét, thạch anh, fenpat. b. Các công đọan chính: nhào đất sét, thạch anh và fenpat với nớc để tạo thành bột dẻo rồi tạo hình sấy khô. Nung trong lò ở nhiệt độ cao c. Cơ sở sản xuất: bát tràng, công ty sứ Hải Dơng, Đồng Nai, Sông bé 2. Sản xuất xi măng a. Nguyên liệu: Đất sét, đá vôi, cát b. Các công đoạn chính: (SGK) C. các cơ sở sản xuất : Hải Dơng, Hải Phòng, Thanh Hóa 3. Sản xuất thủy tinh a. nguyên liệu chính: Cát thạch anh ( cát trắng, đá vôi, sôđa b. các công đoạn chính CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) SiO2(r) + CaO(r) CaSiO3(r) SiO2 c. Các cơ sở sản xuất: Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng C. Củng cố: 1. Nhắc lại nội dung chính của bài 2. Đọc phần em có biết 3. BTVN 1, 2, 3, 4 Tiết 40: Ngày tháng năm 2007 Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiếp) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết đợc - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kì nhóm, nhóm. - Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm. áp dụng với chu kỳ 2,3 nhóm I, VII - Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu). Suy ra cấu tạo nguyện tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngợc lại. 2.Kỹ năng: - Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. - Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng. II. Chuẩn bị: - Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( phóng to) III. Định hớng phơng pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu cấu tạo bảng tuần hoàn 2. Chữa bài tập 1, 2 B. Bài mới: Hoạt động 1: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - HS hoạt động nhóm: các nhóm thaỏ luận theo nội dung: quan sát bảng tuần hoàn chu kì 2, 3 trong SGK. Hãy nhận xét theo nội dung sau: ? Đi từ đầu đến cuối chu kì ( theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân) ? Sự thay đổi số e lớp ngoài cùng nh thế nào ? Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố thay đổi nh thế nào GV gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV chốt kiến thức - Số e của các nguyên tố tăng dần từ 1 đến 8 và lặp lại tuần hoàn ở các chu kì sau: Bài tập: 1. Sắp xếp lại các nguyên tố sau theo thứ tự a. Tính kim oại giảm dần: Si, Mg, Al, Na b. Tính phi kim giảm dần: C, O, N, F Giải thích ngắn gọn HS tiếp tục thảo luận nhóm theo nội dung: Quan sát nhóm I và VII, dựa vào tính chất hóa học của các nguyên tố đã biết, hãy cho biết: - Số lớp e và số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm nh thế nào - Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi nh thế nào? Đại diện các nhóm báo cáo GV nhận xét bổ sung GV chốt kiến thức 1.Trong một chu kỳ: - Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần - Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần 2. Trong một nhóm - Số lớp e của nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần Hoạt động 2: ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học : - Ví dụ 1: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17 chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố và so sánh với nguyên tố lân cận. - HS lên bảng làm bài - HS khác nhận xét bổ sung GV bổ sung và chốt kiến thức Ví dụ 2: nguyên tử, nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +12 có 3 lớp e, lớp e ngoài cùng có 2e. Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó 1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất nguyên tố Ví dụ 1: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17 chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố và so sánh với nguyên tố lân cận. Giải: Cấu tạo của nguyên tố A nh sau: -168 A có số hiệu nguyên tử là 17 nên: + Điện tích hạt nhân là 17+ + Có 17p, 17e + A ở chu kì 3 nên co s3 lớp e + A thuộc nhóm 7 nên lớp ngoài cùng có 7e 2. Biết cấu tạo của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó Ví dụ 2: nguyên tử, nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +12 có 3 lớp e, lớp e ngoài cùng có 2e. Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó Giải: - Vị trí X trong bảng tuần hoàn : Số thứ tự: 12, chu kì 3, nhóm II. X là kim lọai mạnh C. Củng cố: 1. Nhắc lại nội dung chính của bài 2. Hoàn thành nội dung còn thiếu ở bảng dới đây Vị trí trong bảng HTTH Cấu tạ
File đính kèm:
- giao an hoa hoc 9 hai cot(1).doc