Bài giảng Tiết: 8 - Bài: Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly

.Kiến thức: Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.

 Axit, Bazơ ,muối và Hiđroxit lưỡng tính. Các giá trị pH đặc trương cho các m.trường

 2.Kỹ năng:Viết phương trình phản ứng dạng ion và ion thu gọn

 3.Thái độ: Có nhận thức đúng về bản chất của phản ứng,tính cẩn thận trong tính toán.

 II.CHUẨN BỊ.

 1.Chuẫn bị của giáo viên.Bài dạy,phân loại bài tập.các phiếu học tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 8 - Bài: Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25.09.
Tiết:8	 Bài: LUYỆN TẬP: 
Axit,Bazơ và Muối.
 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly.
 I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức:	Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
	Axit, Bazơ ,muối và Hiđroxit lưỡng tính. Các giá trị pH đặc trương cho các m.trường
	2.Kỹ năng:Viết phương trình phản ứng dạng ion và ion thu gọn
	3.Thái độ: Có nhận thức đúng về bản chất của phản ứng,tính cẩn thận trong tính toán.
 II.CHUẨN BỊ.
	1.Chuẫn bị của giáo viên.Bài dạy,phân loại bài tập.các phiếu học tập.
	2.Chuẩn bị của học sinh. Kiến thức cần nhớ trong bài luyện tập
III. PHƯƠNG PHÁP :Quy nạp , đàm thoại 
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1.Ổn định tổ chức.Kiểm tra sĩ số lớp.1’
	2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra học sinh kết hợp trong quá trình luyện tập.
	3.Giảng bài mới
	-Giới thiệu bài mới. Các em đã học qua lý thuyết về Axit, Bazơ ,muối và các tính pH của dung dịch nay ta vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập vận dụng
	4-Tiến trình tiết dạy.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
6’
7’
7’
5’
6’
Hoạt Động 1:
Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời các câu hỏi để khắc sâu các kiến thức cần nhớ.
Nắm vững các khái niệm axit,bazơ,muối.chất điện li mạnh, chất điện ly yếu, khái niệm ph.điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
Hoạt Động2.
Làm các bài tập và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập. 
Bài 1.Viết phương trình điện ly các chất sau:K2S,
Na2HPO4,NaH2PO4; Pb(OH)2; HbrO;HF; HClO4.
Gv.Yêu cầu học sinh lên bảng viết phương trình điện ly các chất.
Chú ý.Chất điện li mạnh viết dấu mũi tên, chất điện li yếu viết dấu thuận nghịch.
Bài2.Một dung dịch có .Tính nồng độ ion OH- và pH của dung dịch.Xác định môi trường của dung dịch, màu của quỳ tím khi cho vào dung dịch này?
Gv.Tổ chức hoạt động giống bài 1.
Bài 3. Làm tương tự như bài2.
Bài4.Xác định các trường hợp các phản ứng xảy ra. Hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion 
Bài 5. Đáp án C.
Giáo viên giải thích tại sao đáp án C.
Bài 6. Đáp án B.
Tương tự câu 5.
Bài7.Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng xảy ra.
Hs.Nêu lại các khái niệm, định nghĩa,các biểu thức đã học theo câu hỏi của giáo viên.
Vận dụng sách giáo khoa để khắc sâu kiến thức.
Hs.Viết phương trình điện li các chất.
Các em học sinh còn lại viết vào giấy nháp sau đó bổ sung cho đầy đủ.
Hs.Nêu biểu thức tính pH và mối liên hệ giữa nồng độ ion H+ và ion OH- 
Dựa vào nồng độ của ion H+ suy ra môi trường.
Cho biết màu của chất chỉ thị trong các loại môi trường.
4 em học sinh lên bảng mổi em viết 2 phương trình.
Chú ý một số hiđroxit lưỡng tính thì lượng Bazơ phải vừa đủ.Nếu dùng dư thì phản ứng tiếp tục xảy ra.
I.KIẾN THỨC CẦN NẮM. (sgk)
Bài1.Viết phương trình điện ly các chất sau:K2S
Na2HPO4,NaH2PO4; Pb(OH)2; HbrO;HF; HClO4.
Hướng dẫn:
a. K2S --> 2K+ + S2-
b. Na2HPO4 --> 2Na+ + HPO42-
 HPO42- --> H+ + PO43-
c. NaH2PO4 --> Na+ + H2PO4-
 H2PO4- --> H+ + HPO42-
 HPO42- --> H+ + PO43-
Bài2.Một dung dịch có .Tính nồng độ ion OH- và pH của dung dịch.Xác định môi trường của dung dịch, màu của quỳ tím khi cho vào dung dịch này?
Bài4.Xác định các trường hợp các phản ứng xảy ra. Hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion 
5.Củng cố: Viết phương trình phân tử,pt ion đầy đủ và phương trình ion thu gọn của các phản ứng.
FeCl3 + KOH; Fe(OH)3 + H2SO4 ; K2SO3 + HCl.
6.Dặn dò và bài tập về nhà. Xem trước và chuẩn bị bài thực hành.
IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.

File đính kèm:

  • doc8.doc
Giáo án liên quan