Bài giảng Tiết: 8 - Bài 7: Tinh bột

. Kiến thức

- Biết cấu trúc phân tử và tính chất của tinh bột.

- Biết sự chuyển hoá và sự tạo thành tinh bột.

 2. Kĩ năng

- Viết cấu trúc phân tử của tinh bột.

- Nhận biết tinh bột.

 3.Trọng tâm: Cấu tạo và t/c hóa học của tinh bột .

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 8 - Bài 7: Tinh bột, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết: 8	Ngày soạn:
 Bài 7: Tinh bột
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức
- Biết cấu trúc phân tử và tính chất của tinh bột.
- Biết sự chuyển hoá và sự tạo thành tinh bột.
 2. Kĩ năng
- Viết cấu trúc phân tử của tinh bột.
- Nhận biết tinh bột.
 3.Trọng tâm: Cấu tạo và t/c hóa học của tinh bột .
 II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: ống nghiệm, dao, ống nhỏ giọt.
- Hoá chất: tinh bột, dd iot.
- Các hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử của tinh bột và các tranh ảnh có liên quan đến bài học.
III. tiến trình lên lớp:
 1 OÅn ủũnh lụựp 
2.Baứi cuừ: Trỡnh baứy t/c hh cuỷa saccarụ ?
 3.Baứi mụựi
 Hoạt động của thầy và trũ 
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1
* HS quan sát mẫu tinh bột và nghiên cứu SGK cho biết các tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của tinh bột.
Hoạt động 2
* HS:
- Nghiên cứu SGk, cho biết cấu trúc phân tử của tinh bột.
- Cho biết đặc điểm liên kết giữa các mắt xích a-glucozơ trong phân tử tinh bột.
* HS trả lời:
Trong phân tử amolozơ, các mắt xích a-glucozơ liên kết với nhau giữa nguyên tử C1 ở mắt xích này và nguyên tử C4 ở mắt xích kia qua cầu oxi, gọi là các liên kết a[1-4] glicozit
Phân tử amolipectin được cấu tạo bởi một số mạch amilozơ, các mạch này nối với nhau giữa nguyên tử C1 ở mắt xích đầu của mạch này với nguyên tử C6 ở mắt xích giữa của mạch kia, qua nguyên tử oxi, gọi là liên kết a[1-6] glicozit.
Hoạt động 3
- Nêu hiện tượng khi đun nóng dung dịch tinh bột với axit vô cơ loãng. Viết PTHH.
- Cho biết sơ đồ tóm tắt quá trình thuỷ phân tinh bột xảy ra nhờ enzim.
* GV biểu diễn:
- Thí nghiệm giữa dung dịch I2 và dung dịch tinh bột ở nhiệt độ thường, đun nóng và để nguội.
- Thí nghiệm giữa dung dịch I2 cho lên mặt cắt của củ khoai lang. 
* HS nêu hiện tượng.
* GV giải thích và nhấn mạnh đây là phản ứng đặc trưng để nhận ra tinh bột.
Hoạt động 4
* HS nghiên cứu SGK, cho biết quá trình chuyển hoá tinh bột trong cơ thể người.
Hoạt động 5
* HS nêu tóm tắt quá trình tạo thành tinh bột trong cây xanh.
* GV phân tích ý nghĩa của phương trình tổng hợp tinh bột.
I- TÍNH CHAÁT VAÄT LÍ VAỉ TRAẽNG THAÙI Tệẽ NHIEÂN
 (khoai, saộn,) vaứ quaỷ (taựo, chuoỏi,). Haứm lửụùng tinh boọt trong gaùo khoaỷng 80%, trong ngoõ khoỷang 70%, trong cuỷ khoai taõu tửụi khoaỷng 20%.
II. Cấu trúc phân tử 
III. Tính chất hoá học 
Là một polisaccarit có cấu trúc vòng xoắn, tinh bột biểu hiệu rất yếu tính chất của một poliancol, chỉ biểu hiện rõ tính chất thuỷ phân và phản ứng màu với iot.
1. Phản ứng thuỷ phân
a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit
- Dữ kiện : sgk
- Giải thích (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6
Thực ra tinh bột bị thuỷ phân từng bước qua các giai đoạn trung gian là đetrin [C6H10O5]n, mantozơ.
b) Thuỷ phân nhờ enzim
2. Phản ứng màu với dung dịch iot
a) Thí nghiệm 
 + Nhoỷ dung dũch iot vaứo oỏng nghieọm ủửùng dung dũch hoà tinh boọt hoaởc vaứo maởt caột cuỷa cuỷ khoai lang.
 + Hieọn tửụùng : Dung dũch hoà tinh boọt trong oỏng nghieọm cuừng nhử maởt caột cuỷa cuỷ khoai lang ủeàu nhuoỏm maứu xanh tớm. Khi ủun noựng,maứu xanh tớm bieỏn maỏt, khi ủeồ nguoọi maứu xanh tớm laùi xuaỏt hieọn.
 b) Giải thích 
+Phaõn tửỷ tinh boọt haỏp thuù iot taùo ra maứu xanh tớm. Khi ủun noựng,iot bũ giaỷi phoựng ra khoỷi phaõn tửỷ tinh boọt laứm maỏt maứu xanh tớm ủoự. Khi ủeồ nguoọi, iot bũ haỏp thuù trụỷ laùi laứm dung dũch coự maứu xanh tớm. Phaỷn ửựng naứy ủửụùc duứng ủeà nhaọn ra tinh boọt baống iot vaứ ngửụùc laùi.
IV. Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể
V. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh
sgk
6nCO2 + 5n H2O (C6H10O5)n + 6nCO2
 4. Củng cố: - HS làm bài 2, 3, 4 SGK 
 5. Dặn dò: Xem bài 8

File đính kèm:

  • doctiet 8.doc