Bài giảng Tiết 8 – Bài 5: Luyện tập : Tính chất hoá học của oxit và axit (tiếp theo)

. Mục tiêu: - Kiến thức: H/s được ôn tập lại các t/c hoá học của oxit bazơ , oxit axit , t/c hoá học của axit

 - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng , hoạt động nhóm

 - Thái độ: Giáo dục ý thức say mê môn học

II. chuẩn bị của g/v và h/s.

 1. GV: phiếu học tập , bài tập

 2. HS: ôn tập lại các t/c của oxit axit , oxit bazơ , axit

III. hoạt động dạy và học

 1. ổn định lớp:

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 8 – Bài 5: Luyện tập : Tính chất hoá học của oxit và axit (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn : 1/10/06 Tiết 8 – bài 5: luyện tập : Tính chất hoá học của 
 Giảng : 3/10 oxit và axit
I. Mục tiêu: - Kiến thức: H/s được ôn tập lại các t/c hoá học của oxit bazơ , oxit axit , t/c hoá học của axit
 - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng , hoạt động nhóm
 - Thái độ: Giáo dục ý thức say mê môn học
II. chuẩn bị của g/v và h/s.
 1. GV: phiếu học tập , bài tập
 2. HS: ôn tập lại các t/c của oxit axit , oxit bazơ , axit
III. hoạt động dạy và học
 1. ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra đầu giờ : Lồng vào giờ kiểm tra
 3. Bài mới : * Mở bài : oxit bazơ , oxit axit có những tính chất hoá học nào ? giữa chúng có 
mối quan hệ về tính chất hoá học nào ?
Tg
 H/đ của g/v và h/s
 Nội dung ghi bài
 20
phút
 3
phút
 7
phút
3
phút
 7
phút
 12
phút
 12
phút
Hoạt động 1
- G/v đưa ra sơ đồ cho h/s quan sát 
 1 2
ôxitaxxit
Oxitbazơ
 3 3
 4 + nước + nước 5 
- Y/c thảo luận nhóm bàn thống nhất kết quả
- Đ/d nhóm lên điền kết quả nhóm khác bổ xung
- G/v nhận xét & đưa bảng chuẩn kiến thức
- G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm bàn: chọn chất để viết phương trình p/ư minh hoạ cho các chuyển hoá trên ?
- Nhóm bàn thảo luận thống nhất kết quả
- Đ/d mỗi nhóm lên viết một phương trình minh hoạ nhóm khác bổ xung
- G/v nhận xét & đưa đáp án 
- G/v đưa ra sơ đồ cho h/s quan sát 
 A + B
Màu đỏ
 + D + q/t
 1 4
 axit
 A + C
 A + C
 2 3
 + E + G
- Y/c thảo luận nhóm bàn thống nhất kết quả
- Đ/d nhóm lên điền kết quả nhóm khác bổ xung
- G/v nhận xét & đưa bảng chuẩn kiến thức
- G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm bàn: chọn chất để viết phương trình p/ư minh hoạ cho các chuyển hoá trên ?
- Nhóm thảo luận thống nhất kết quả
- Đ/d mỗi nhóm lên viết một phương trình minh hoạ nhóm khác bổ xung
- G/v nhận xét & đưa đáp án 
? Từ kết quả của các sơ đồ tren em hãy nêu t/c hoá học của oxit axit, oxit bazơ , axit ?
- H/đ cá nhân h/s trả lời h/s khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức 
Hoạt động 2
- G/v đưa nội dung bài tập 1 lên bảng:
- Y/c thảo luận nhóm bàn nhóm thống nhất kết quả
- G/v gợi ý: nhữg oxit nào t/d được với nước
 Những oxit nào t/d được axit
 Những axit nào t/d được với dd bazơ
- Đ/d 3 nhóm lên viết 3 phần nhóm khác nhận xét bổ xung
- G/v nhận xét đưa đáp án đúng
- G/v đưa nội dung bài tập 2 lên bảng: 
- G/v yêu cầu h/s nhắc lại các bước giải bài tập tính theo phương trình hoá học
- H/đ cá nhân h/s trả lời h/s khác bổ xung
? Em cho biết các công thức cần sử dụng trong bài tập này ?
- H/đ cá nhân h/s trả lời h/s khác bổ xung
- G/v chốt lại 
- Y/c thảo luận nhóm bàn thống nhất kết quả cáh giải bài tập trên
- Đ/d mỗi nhóm lên giải phần a, b nhóm khác nhận xét & bổ xung
- G/v nhận xét & đưa đáp án đúng
- Phần (c) g/v hướng dẫn h/s về nhà làm
I. Kiến thức cần nhớ
 1/ Tính chất hoá học của oxit
 Muối
 + axit + bazơ
 Muối
Oxit bazơ
 Oxit axit
+ Nước + Nước
 Dd axit
 Dd bazơ
- Các phương trình:
1/ CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
2/ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
3/ CaO + SO2 CaSO3
4/ Na2O + H2O 2NaOH
5/ P2O5 + 3H2O 2H3PO4
 2/ Tính chất hoá học của axit
 Màu đỏ
Muối + H2
 + K/l + q/t
 Axit 
M + nước
M + nước
 + ox bazơ + bazơ 
- Các phương trình:
1/ 2HCl + Zn ZnCl2 + H2
2/ 3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O
3/ H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O
II. Bài tập
* Bài tập 1: Cho các chất sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2 Hãy cho biết những chất nào t/d được với:
a) nước b) axit HCl c) NaOH
Viết phương trình p/ư nếu có
a) Những chất t/d được với nước: SO2, Na2O, CO2, CaO
- Phương trình: CaO + H2O Ca(OH)2
SO2 + H2O H2SO3
Na2O + H2O 2NaOH
CO2 + H2O H2CO3
b) Những chất t/d được với axit HCl: CuO, Na2O, CaO
- Phương trình: 
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O 
c) Những chất t/d được với dd NaOH: SO2, CO2
- Phương trình:
2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
* Bài tập 2: Hoà tan 1,2 gam Mg bằng 50ml dd HCl 3M
a) Viết phương trình p/ư
b) Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
c) Tính nồng độ mol của dd sau p/ư (coi thể tích của dd sau p/ư thay đổi không đáng kể so với thể tích của dd HCl đã dùng)
a) Mg + 2HCl MgCl2 + H2
 1mol 2mol 1mol 1mol
 0,05mol xmol 0,05mol 0,05mol
- Số mol HCl ban đầu là: 50ml = 0,05 lít
n = CM . V = 3 . 0,05 = 0,15 mol
b) Số mol của Mg cần dùng là:
 0,05 mol
Số mol của HCl cần dùng là:
0,1 mol
- Theo phương trình ta có:
 0,05 mol
- Thể tích khí hiđro thu dược là:
V = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit
c) Dung dịch sau p/ư có MgCl2 & HCl dư
- Nồng độ mol của MgCl2 là:
- Ta có: n HCl dư = n HCl ban đầu - n HCl p/ư
 = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol
- Nồng độ mol HCl dư là:
 4. Dặn dò (1 phút) : - BTVN: 2, 3, 4, 5 tr.21 SGK
	Đáp án
*Bài 2:
	a. Cả 5 ôxit đã cho
	b. Những oxit bị phân huỷ là CuO, CO2 từ CuCO3 hoặc Cu(OH)2 ; CaCO3 
*Bài 3:	Cho hỗn hợp khí Co, CO2, SO2 lội chậm qua dd Ca(OH)2. CO2 & SO2 bị giữ lại trong dd Ca(OH)2 vì tạo ra chất không tan là CaCO3 & CaSO3 
*Bài 5:	Hướng dẫn 1 số phương trình khó
3. SO2 + NaOH
	6. SO2 + H2O
	8. Na2SO3 + H2SO4 loãng
- Chuẩn bị giờ sau thực hành đọc trước bài 6 tr.22 sgk
IV. Rút kinh nghiệm 

File đính kèm:

  • doctiet 8.doc
Giáo án liên quan