Bài giảng Tiết 8: Ăn mòn kim loại – nước cứng – hóa học và các vấn đề phát triển kinh tế – xã hội – môi trường

Khái niệm M Mn+ + ne

- Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.

 II. Hai dạng ăn mòn kim loại

1. Ăn mòn hoá học: - Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 8: Ăn mòn kim loại – nước cứng – hóa học và các vấn đề phát triển kinh tế – xã hội – môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ượng và nhiờn liệu:
1.Nhõn loại đang giải quyết vấn đề thiếu năng lượng và khan hiờm nhiờn liệu do tiờu thụ quỏ nhiều.
2. Húa học gúp phần giải quyết vấn đề này là:
- Sản xuất và sử dụng nguồn nguyờn liệu nhõn tạo thay thế cho nguồn nguyờn liệu thiờn nhiờn như than, dầu mỏ..- Sử dụng cỏc nguồn năng lượng mới một cỏch khoa học.
II. Vấn đề vật liệu
Để giải quyết vấn đề khan hiếm năng lượng và cạn kiệt nguồn nguyờn liệu, cú 3 phương hướng cơ bản sau đõy:	1. Tỡm cỏch sử dụng một cỏch cú hiệu quả nguồn năng lượng và nhiờn liệu hiện cú.
2. Sản xuất và sử dụng nguồn năng lượng và nhiờn liệu nhõn tạo...
3. Sử dụng cỏc nguồn năng lượng mới.
III. Húa học và vấn đề lương thực, thực phẩm.
* Kết luận: Do sự bựng nổ dõn số và nhu cầu của con người ngày càng cao, do đú vấn đề đặt ra đối với lương thực, thực phẩm là: Khụng những cần tăng về số lượng mà cũn tăng về chất lượng.
* Kết luận: Húa học đó gúp phần làm tăng số lượng và chất lượng về lương thực, thực phẩm. Nghiờn cứu và sản xuất cỏc chất húa học cú tỏc dụng bảo vệ và phỏt triển động thực vật như: phõn bún, thuốc trừ sõu, diệt cỏ, kớch thớch sinh trưởng.... Bằng phương phỏp húa học, tăng cường chế biến thực phẩm nhõn tạo hoặc chế biến thực phẩm theo cụng nghệ húa học tạo ra sản phẩm cú chất lượng cao hơn.
IV. Húa học và vấn đề may mặc
- Nếu con người chỉ dựa vào tơ sợi thiờn nhiờn như bụng, đay, gai,...thỡ khụng đủ.
- Ngày nay việc sản xuất ra tơ, sợi húa học đó đỏp ứng được nhu cầu may mặc cho nhõn loại.
- So với tơ tự nhiờn ( sợi bụng, sợi gai, tơ tằm), tơ húa học như tơ visco, tơ axetat, tơ nilon, ....cú nhiều ưu điểm nổi bật: dai, đàn hồi, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp và rẻ tiền.
- Cỏc loại tơ sợi húa học được sản xuất bằng phương phỏp cụng nghiệp nờn dó đỏp ứng được nhu cầu về số lượng , chất lượng và mĩ thuật.
V. Húa học và sức khoẻ con người
* Kết luận: 
- Nhiều loại bệnh khụng thể chỉ dựng cỏc loại cõy cỏ tự nhiờn trực tiếp để chữa trị.
- Ngành Húa dược đó gúp phần tạo ra những loại thuốc tõn dược cú nhiều ưu thế: sử dụng đơn giản , khỏi bệnh nhanh, hiệu quả đặc biệt đối với một số bệnh do virut và một số bệnh hiểm nghốo...
Ma tỳy là gỡ ?
Vấn đề hiện nay đang đặt ra đối với vấn đề matỳy là gỡ ?
Húa học đó gúp phần giải quyết vấn đề đú như thế nào ? nhiệm vụ của húa học ?
VI. ễ nhiờm mụi trường khụng khớ:
Nờu một số hiện tượng ụ nhiễm khụng khớ mà em biết ?
Đưa ra nhận xột về khụng khớ sạch và khụng khớ bị ụ nhiễm và tỏc hại của nú ?
Những chất húa học nào thường cú trong khụng khớ bị ụ nhiễm và gõy ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như thế nào ?
VII. ễ nhiễm mụi trường đất, nước:
Nờu một số hiện tượng ụ nhiễm mụi trường đất, nguồn nước ?
Đưa ra nhận xột về nước sạch, nước bị ụ nhiễm và tỏc hại của nú .
Nguồn gõy ụ nhiễm nước do đõu mà cú ?
Những chất húa học nào thường cú trong nguồn nước bị ụ nhiễm và gõy ảnh hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khỏc ?
Một số cỏch nhận biết mụi trường bị ụ nhiễm
Quan sỏt màu sắc, mựi.
Dựng một số húa chất để xỏc định cỏc ion gõy ụ nhiễm bằng phương phỏp phõn tớch húa học.
Dựng cỏc dụng cụ đo như: nhiệt kế, sắc kớ, mỏy đo pH, ...để xỏc định nhiệt độ, cỏc ion và độ pH của đất, nước...Xử lớ khớ thải. - Xử lớ chất thải rắn. - Xử lớ nước thải.
Kết luận: Để xử lớ chất thải theo phương phỏp húa học, cần căn cứ vào tớnh chất vật lớ, tớnh chất húa học của mỗi loại chất thải để chọn phương phỏp cho phự hợp.
Baứi taọp
1. Một dõy phơi quần ỏo gồm một đoạn dõy đồng nối với một đoạn dõy thộp. Hiện tượng nào sau đõy xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dõy khi để lõu ngày?
A. Sắt bị ăn mũn. B. Đồng bị ăn mũn. C. Sắt và đồng đều bị ăn mũn. D. Sắt và đồng đều khụng bị ăn mũn.
2. Cặp nào chứa cả hai chất đều cú khả năng làm mềm nước cú độ cứng tạm thời?
	A. Ca(OH)2, Na2CO3 	B. HCl, Ca(OH)2	C. NaHCO3, Na2CO3	D. NaOH, Na3PO4
3. Chất nào cú thể làm mềm nước cú độ cứng toàn phần? 
A. HCl	.B. Ca(OH)2	C. Na2CO3 	D. NaOH  
4. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ: 	A. cú kết tủa trắng.	B. cú bọt khớ thoỏt ra.	
	C. cú kết tủa trắng và bọt khớ.	D. khụng cú hiện tượng gỡ.
5. Trong một cốc nước cú chứa 0.01 mol Na+, 0.02 mol Ca2+, 0.01 mol Mg2+, 0.05 mol HCO3-, 0.02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào? A. nước cứng cú tớnh cứng tạm thời.	B. nước cứng cú tớnh cứng vĩnh cửu.
	C. nước cứng cú tớnh cứng toàn phần	D. Nước mềm
6. Chất nào sau đõy cú thể dựng để làm mềm nước cứng cú tớnh cứng vĩnh cửu?
	A. NaCl.	B. H2SO4.	C. Na2CO3.	D. HCl.
7. Chỉ dựng thờm thuốc thử nào cho dưới đõy cú thể nhận biết được 3 lọ mất nhón chứa cỏc dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4? A. Quỳ tớm. B. Bột kẽm.	 C. Na2CO3. D. Quỳ tớm hoặc bột kẽ hoặc Na2CO3.
8. Cú thể dựng chất nào sau đõy để làm mềm nước cứng cú tớnh tạm thời?
	A. NaCl.	B. H2SO4.	C. Na2CO3.	D. KNO3.
9. Anion gốc axit nào sau đõy cú thể làm mềm nước cứng?	
A. NO3-.	B. SO42-.	C. ClO4-.	D. PO43-.
10. Trong một dung dịch cú a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Biểu thức liờn hệ giữa a, b, c, d là:
	A. a + b = c + d.	B. 2a + 2b = c + d.	C. 3a + 3b = c + d.	D. 2a + c = b + d.
11. Trong nước tự nhiờn thường cú lẫn một lượng nhỏ cỏc muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Cú thể dựng dung dịch nào sau đõy để loại đồng thời cỏc cation trong cỏc muối trờn ra khỏi nước?
	A. dung dịch NaOH.	 B. Dung dịch K2SO4. C. Dung dịch Na2CO3.	D. Dung dịch NaNO3.
12. Cú thể loại bỏ tớnh cứng tạm thời của nước bằng cỏch đun sụi vỡ lớ do nào sau đõy ?
A. Nước sụi ở nhiệt độ cao (ở 100oC, ỏp suất khớ quyển).B. Khi đun sụi đó làm tăng độ tan của cỏc chất kết tủa.
	C. Khi đun sụi cỏc chất khớ hũa tan trong nước thoỏt ra.
	D. Cỏc muối hidrocacbonat của canxi và magie bị phõn hủy bởi nhiệt để tạo kết tủa.
13. Hiện tượng nào sau đõy đỳng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch AlCl3 ?
A. Sủi bọt khớ, dung dịch vẫn trong suốt và khụng màu.
	B. Sủi bọt khớ và dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa.
	C. Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa, sau đú kết tủa tan và dung dịch lại trong suốt.
	D.Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa và kết tủa khụng tan khi cho dư dung dịch NH3.
14. Chất nào sau đây không bị phân hủy khi nung nóng: A. Mg(NO3)2	B. CaCO3	C. CaSO4	D. Mg(OH)2
15. Theo thuyết Bron – Stet, ion nào sau đây ( trong dung dịch) có tính lưỡng tính?
	A. CO32-	B. OH-	C. Ca2+	D. HCO32-.
16. Sắt tõy là sắt được phủ lờn bề mặt bởi kim loại nào sau đõy ?A. Zn.	B. Ni.	C. Sn.	D. Cr.
17. Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước có tính cứng tạm thời?
	A. Ca2+, Mg2+, Cl-	B. Ca2+, Mg2+, SO42-	C. Ca2+, Cl-, SO42-, HCO3-	D. Ca2+, Mg2+, HCO3-
18. Câu nào đúng trong các câu sau: Trong ăn mòn điện hóa học, xảy ra
	A. sự oxi hóa ở cực dương	B. Sự khử ở cực âm	
C. sự oxi hóa ở cực dương, sự khử ở cực âm	D. sự oxi hóa ở cực âm , sự khử ở cực dương.
19. Trong các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa học là:
	A. kim loại kẽm trong dung dịch HCl	B. thép cacbon để trong không khí ẩm
	C. đốt dây sắt trong khí O2	D. Kim loại đồng trong dung dịch HNO3 loãng.
20. Phát biểu nào sau đây không đúng: 
A. Ăn mòn kim loại là sự hủy hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh
B. Ăn mòn kim loại là một quá trình hóa học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường kk
C. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hóa thành ion của nó.
D. Ăn mòn kim loại được chia thành hai dạng: Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
21. Trong pin điện húa Zn-Cu, quỏ trỡnh khử trong pin là
A. Zn → Zn2+ + 2e	B. Cu → Cu2+ + 2e	C. Cu2+ + 2e → Cu	D. Zn2+ + 2e → Zn
22. Cho EZn2+/Zn 0 = -0,76V; EPb2+/Pb0 = -0,13. Suất điện động của pin điện húa Zn-Pb bằng
A. 0,63V B. -0,63V C. -0,89V D. 0,89V
23. Phản ứng nào dưới đõy xảy ra theo chiều thuận? Biết giỏ trị thế điện cực chuẩn:
Mg2+/Mg
Zn2+/Zn
Pb2+/Pb
Cu2+/Cu
Eo(V)
-2,37
-0,76
-0,13
+0,34
A. Zn + Mg2+ → Zn2+ + Mg	B. Zn + Pb2+ → Zn2+ + Pb
C. Cu + Pb2+ → Cu2+ + Pb	D. Cu + Mg2+ → Cu2+ + Mg
Hóa học và các vấn đề phát triển
Xã hội – Kinh tế – Môi trường
24. Trong cỏc nguồn năng lượng sau đõy, nhúm cỏc nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng “sạch” ?
	A. Điện hạt nhõn, năng lượng thủy triều.	B. Năng lượng giú, năng lượng thủy triều.
	C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiệt.	D. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhõn.
25. Trong cỏc vật liệu sau, vật liệu nào cú nguồn gốc hữu cơ ?
	A. Gốm, sứ.	B. Xi măng.	C. Chất dẻo.	D. Đất sột nặn.
26. Người hỳt thuốc lỏ nhiều thường mắc cỏc bệnh nguy hiểm về đường hụ hấp. Chất gõy hại chủ yếu cú trong thuốc lỏ là: 	A. Becberin.	B. Nicotin.	C. Axit nicotinic.	D. Mocphin.
27. Khớ biogas sản xuất từ chất thải chăn nuụi được sử dụng làm nguồn nhiờn liệu trong sinh hoạt ở nụng thụn. Tỏc dụng của việc sử dụng khớ biogas là: 
A. phỏt triển chăn nuụi.	B. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường.
	C. giải quyết cụng ăn việc làm ở khu vực nụng thụn.	D. giảm giỏ thành sản xuất dầu, khớ.
28. Hiện tượng trỏi đất núng lờn do hiệu ứng nhà kớnh chủ yếu là do chất nào sau đõy ?
	A. Khớ clo.	B. Khớ cacbonic.	C. Khớ cacbon oxit.	D. Khớ hidro clorua.
29. Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quỏ trỡnh sản xuất cụng nghiệp nhưng khụng được xử lý triệt để. Đú là những chất nào sau đõy ? A. SO2, NO2.	B. H2S, Cl2.	C. NH3, HCl.	D. CO2, SO2.
30. Nhúm nào sau đõy gồm cỏc ion gõy ụ nhiễm nguồn nước ?
	A. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cl-.	B. NO3-, NO2-, Pb2+, Cd2+, Hg2+.
	C. NO3-, NO2-, Pb2+, As3+.	D. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, HCO3-.
31. Nguyờn nhõn của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do
	A. khớ CO2.	B. Mưa axit.	C. Clo và cỏc hợp chất clo.	D. Quỏ trỡnh sản xuất gang thộp.
32. Nhiờn liệu được coi là sạch, ớt gõy ụ nhiễm mụi trường hơn cả là:
	A. củi, gỗ, than cốc.	B. than đỏ, xăng, dầu.	C. xăng, dầu.	D. khớ thiờn nhiờn.
33. Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường.A. Than đá	B. Xăng, dầu	C. Khí bu tan ( khí ga )	D. Khí hiđro.
34. Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hóa thạch bằng 

File đính kèm:

  • doctiet 8.doc
Giáo án liên quan