Bài giảng Tiết 70: Kiểm tra học kì II (tiết 3)

MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức

 - Kiểm tra kiến thức học sinh về : Các hợp chất vô cơ như kim loại, axit, muối, bazo. Kiến thức về hợp chất hữu cơ như hidro cacbon, rượu, axit axetic, este, chất béo.

 2. Kĩ năng

 - Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng, kĩ năng tính toán theo phương trình hóa học, kĩ năng phân tích, tổng hợp.

 3. Thái độ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 70: Kiểm tra học kì II (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan: 10/5/2009
Ngày giảng:15/5/ 2009
Tiết 70: Kiểm tra học kì II
i. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức 
 - Kiểm tra kiến thức học sinh về : Các hợp chất vô cơ như kim loại, axit, muối, bazo. Kiến thức về hợp chất hữu cơ như hidro cacbon, rượu, axit axetic, este, chất béo.
 2. Kĩ năng 
 - Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng, kĩ năng tính toán theo phương trình hóa học, kĩ năng phân tích, tổng hợp.
 3. Thái độ.
 - Học sinh có ý thức vượt khó hoàn thành nhiệm vụ.
 II. Chuẩn bị
 1. Dụng cụ dạy học chủ yếu.
 a) Giáo viên: Đề kiểm tra chép ra bảng phụ
 b) Học sinh: Chuẩn bị kiến thức đã ôn tập.
 2. Phương pháp.
 Sự dụng phương pháp kiểm tra viết.
III. Hoạt động dạy học
ổn định tổ chức.
9a
9b
9c
Kiểm tra.
Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn đề bài tập. 
Ma trận đề kiểm tra.
Nội dung kiến thức.
Mức độ nhận thức
Tổng 
điểm
Biết
Thông hiểu
Vận dụng
 Mối quan hệ của các hợp chất vô cơ.
Câu 1
2 điểm.
2
Mối quan hệ giữa các hợp chấ hữu cơ 
Câu 1 
2 điểm
2
Công thức cấu tạo của hợp chất 
1 câu 
2 điểm
2
Kiến thức liên hệ thực tế: về axit axetic
1
1
3
Tổng câu
Tổng điểm
4
4
2
10
đề bài kiểm tra
Câu
Đề bài
Đáp án
Điểm
1
(4 điểm)
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
a) Fe đ FeO đ FeCl2 đ Fe(OH)2 
 đ FeO 
b) Tinh bột đ Glucozođ Rượu etylicđ axit axetic đ etyl axetat.
Hoàn thành sơ đồ:
1) 2Fe + O2 đ 2FeO
2) FeO + HCl đ FeCl2 + H2O
3) FeCl2 + NaOHđFe(OH)2 + 2NaCl
4) Fe(OH)2 FeO + H2O
b) 
( - C6H10O5-)n + n H2O 
 n C6H12O6
C6H12O6 2C2H6O + 2CO2
C2H6O + O2 CH3COOH + 
 H2O
CH3COOH + HOCH2CH3 
 CH3COOC2H5 + H2O
2
(2 điểm)
Nhận biết từng cặp dung dịch sau bằng phương pháp hóa học.
a) Dung dịch NaCl và Na2SO4
b) Rượu etylic và axit axetic
a) nhận biết NaCl và Na2SO4
- Lấy hai mẫu ra hai ống nghiệm
- Ta lấy vài giọt dung dịch BaCl2 nhỏ vào hai ống nghiệm trên, ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu trắng đó là Na2SO4 : Phương trình
Na2SO4 + BaCl2 đ BaSO4$ + 2NaCl
b) Nhận biết etylic và axit axetic
- Ta lấy vài giọt dung dịch CH3CH2OH nhỏ vào quì tím và vài giọt CH3COOH nhỏ vào quì tím . 
Dung dịch nào làm quì tím chuyển màu đỏ đó là CH3COOH . Còn lại là rượu etylic CH3CH2OH.
3
1 điểm
Viết công thức hóa học của các công thức sau:
 C3H6 ; C2H6O
Công thức cấu tạo của C3H6
CH2= CH- CH3 : Mạch thẳng
 : Mạch nhánh
Công thức cấu tạo của 
 CH3CH2OH và 
4 
1 điểm
Hãy giải thích tại sao khi ruột phích bị cắn đá vôi bám vào người ta lại dùng axit axetic để ngâm và rửa.
- Khi ruột phích bị cắn vôi bám vào tức muối Canxi cacbonat (CaCO3), người ta có thể dùng giấm ngâm vì bản chất của giấm là dung dịch axit axetic . Khi cho giấm vào ngâm tức là axit axetic tác dụng với đá vôi làm cho đá vôi trong ruột phích tan hết.
CH3COOH + CaCO3 đ 
 Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2
5
2 điểm
Cho 18 gam glucozo tác dụng hoàn toàn với bạc oxit trong môi trường amoniac người ta thu được bạc và dung dịch không màu.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng bạc được giải phóng.
Phương trình phản ứng:
C6H12O6 + Ag2OC6H12O7 + 
 2 Ag
- Số mol của glucozo tham gia phản ứng là: 
- Theo phương trình phản ứng :
- Khối lượng của bạc tạo thành:

File đính kèm:

  • docH H 9 tiet 70.doc
Giáo án liên quan