Bài giảng Tiết 70: Kiểm tra học kì 2 – thời gian 45 phút
Mục tiêu:
1. Kiểm tra kiến thức học kì II về các phần: Các khái niệm cơ bản, t/c hoá học của oxi, hiđro, nước
2. kĩ năng giẩi bài tập nồng độ dung dịch & bài tập nhận biết. Hoàn thiện được các phương trình hoá học
3.Gdục ý thức tự giác, tích cực làm bài.
II. Chuẩn bị của g/v & h/s:
1. G/v: - Câu hỏi & đề kiểm tra
2. H/s: - Ôn tập & ý thức kiểm tra
Soạn: Giảng: Tiết 70: Kiểm tra học kì II – Thời gian 45 phút I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra kiến thức học kì II về các phần: Các khái niệm cơ bản, t/c hoá học của oxi, hiđro, nước 2. kĩ năng giẩi bài tập nồng độ dung dịch & bài tập nhận biết. Hoàn thiện được các phương trình hoá học 3.Gdục ý thức tự giác, tích cực làm bài. II. Chuẩn bị của g/v & h/s: 1. G/v: - Câu hỏi & đề kiểm tra 2. H/s: - Ôn tập & ý thức kiểm tra II. Ma trận ra đề: Cấp độ tư duy ND kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở mức độ thấp Vận dụng ở mức độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tính chất hoá học của oxi, hiđro, nước 1 1 2. P/ư oxi hoá - khử, p/ư phân hủy, p/ư thế 1 1 3. Bài tập nhận biết 1 4. Bài tập nồng độ dung dịch 1 1 1 Tổng số câu hỏi 1,5 1,5 2 1 Tổng số điểm 1 1 1 3,5 3,5 Tỉ lệ 10% 10% 10% 35% 35% đề chẵn I. Phần trắc nghiệm: Hóy khoanh trũn vào một trong cỏc chữ A, B, C, D trước cõu trả lời đỳng: Câu 1: I. Có các phản ứng hoá học sau: 1/ CaCO3 CaO + CO2 2/ 4P + 5O2 2P2O5 3/ CaO + H2O Ca(OH)2 4/ H2 + HgO Hg + H2O 5/ Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 6/ 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 a) Nhóm chỉ gồm các phản ứng oxi hoá - khử là: A. 1, 3 B. 2, 4 C. 4, 6 D. 1, 4 b) Nhóm chỉ gồm các phản ứng phân huỷ là: A. 1, 2 B. 3, 4 C. 5, 6 D. 1, 6 c) Nhóm chỉ gồm phản ứng hoá hợp là: A. 1, 3 B. 2, 4 C. 3, 5 D. 2, 3 II. Cho các dãy oxit sau đây: 1. Na2O, CaO, N2O5, CO2, Al2O3, CuO 2. K2O, FeO, MgO, CO2, P2O5, NO2 3. Li2O, CO2, CaO, Na2O, P2O5, SO2, N2O5 4. Li2O, CaO, Na2O, Fe2O3, P2O5, SO3 Hãy chọn dãy oxit nào hoà tan vào nước. A. 1 B. 1, 3 C. 3, 4 D. 3 III. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu sau: Dung dịch là hỗn hợp: A. Chất rắn trong chất lỏng B. Chất khí trong chất lỏng C. Đồng nhất chất rắn và dung môi D. Đồng nhất của các chất rắn, lỏng, khí trong dung môi E. Đồng nhất của dung môi và chất tan IV. Khối lượng muối KCl cần dùng để pha được 400 gam dung dịch muối có nồng độ15% là: A. 80g B. 40,5g C. 160g D. B đúng Câu 2: Hãy cho biết các câu sau đây đúng (Đ) hoặc sai (S) Số tt Câu Đ S A Nguyên tố oxi có trong thành phần của nước B Oxi phản ứng với tất cả các nguyên tố kim loại tạo thành oxit bazơ C Hiđro phản ứng với tất cả các oxit kim loại tạo thành kim loại và nước D Trong phản ứng của hiđro với một số oxit kim loại, hiđro là chất khử E Nước phản ứng được với một số kim loại hoạt động mạnh tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđro F Nước phản ứng được với tất cả oxit axit tạo thành dung dịch axit II. Phần tự luận: Câu 3: Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: 1. Kim loại phản ứng với oxi tạo thành oxit bazơ 2. Phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit 3. Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan trong nước 4. Oxit axit phản ứng với nước tạo thành axit tan trong nước Câu 4: Có 3 lọ đựng 3 chất rắn màu trắng P2O5, CaO, CaCO3. Hãy nêu một phương pháp nhận biết mỗi chất trên. Giải thích và viết PTHH Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam phôtpho trong oxi . Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với nước tạo thành 500ml dung dịch a) Viết các phương trình hoá học sảy ra b) Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành (Biết P = 31 ; H = 1 ; O = 16) Đề lẻ I. Phần trắc nghiệm: Câu I: Hóy khoanh trũn vào một trong cỏc chữ A, B, C, D trước cõu trả lời đỳng: 1. Khí hiđro phản ứng được với tất cả các nhóm chất sau: A. CuO, HgO, H2O B. CuO, HgO, O2 C. CuO, HgO, H2SO4 D. CuO, HgO, HCl 2. Khí oxi phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm sau: A. Cu, Hg, H2O B. Ca, Au, KCl C. Cu, P, CH4 D. Cu, Hg, Cl2 3. Nước phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm sau: A. K, CuO, SO2 B. Na, CaO, Cu C. K, P2O5, CaO D. K, P2O5, Fe3O4 4. Chọn câu trả lời đúng nhất trong các chất sau: Độ tan của chất trong nước ở nhiệt độ xác định là: A. Số gam chất đó trong 100 gam nước B. Số gam chất tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà. C. Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch D. Số gam chất đó có thể tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hoà. E. Số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà. 5. Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Nồng độ mol của dung dịch mới là: A. 2,82M B. 2,81M C. 2,83M D. Tất cả đều sai 6. Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước. A. Đều tăng B. Đều giảm C. Có thể tăng, có thể giảm D. Không tăng và cũng không giảm. Câu 2: Hãy ghép các số 1, 2, 3, 4 và các chữ cái A, B, C, D, E thành từng cặp cho phù hợp. Tên thí nghiệm Hiện tượng xảy ra 1 Hiđro cháy trong bình khí oxi A Tạo thành chất rắn màu đỏ, hơi nước bám ở thành ống nghiệm 2 Hiđro khử đồng (II) oxit B Ngọn lửa màu xanh nhạt, có giọt nước nhỏ bám ở thành bình 3 Canxi oxit phản ứng với nước C Không có hiện tượng gì D Dung dich tạo thành làm giấy quỳ tím hoá xanh E Dung dịch tạo thành làm giấy quỳ tím hoá đỏ II. Phần Tự luận: Câu 3: Viết các phương trình hoá học biểu diễn biến hoá sau: Đồng Đồng (II) oxit Đồng Cho biết loại chất , loại phản ứng Câu 4: Cho 14,2 gam P2O5 vào nước để tạo thành 500ml dung dịch Tính nồng độ mol của dung dịch thu được (Biết H= 1 ; P = 31 ; O = 16) Câu 5: Cho 6,5 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M. a) Hãy viết các phương trình hoá học xảy ra b) Tính thể tích hiđro thu được c) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng (Biết P = 31 ; O = 16 ; H = 1 ; Cl = 35,5 ; Zn = 65) .. đáp án môn hoá 8 – kì II (đề chẵn) Điểm Nội dung Điểm Câu 1 1,5 đ I. a – B b – D c – D II – D III – E IV – A 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 1,5 đ A – Đúng B – Sai C – Sai D - Đúng E - Đúng F – Sai 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 1,5 đ 2Cu + O2 2CuO S + O2 SO2 Na2O + H2O 2NaOH CO2 + H2O H2CO3 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 2 đ - Dùng nước & quỳ tím để nhận biết. - Chất không tan trong nước là CaCO3 - Chất tan trong nước làm quỳ tím hoá đỏ là P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 - Chất tan trong nước tạo thành dd làm quỳ tím hoá xanh là CaO CaO + H2O Ca(OH)2 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 Câu 5 3,5 đ a. 4P + 5O2 2P2O5 124g 284g 3,1g xg P2O5 + 3H2O 2H3PO4 142g 2mol 7,1g ymol b. Khối lượng của P2O5 tạo thành là: x = = 7,1 gam - Số mol của dd tạo thành là: y = = 0,1 mol - Đổi 500ml = 0,5 lít - Nồng độ mol/l của dd thu được là: = = 0,2M 1 1 0,5 0,5 0,5 đáp án môn hóa 8 kì II (đề lẻ) Câu Nội dung Điểm Câu 1 3 đ 1 – B 2 – C 3 – C 4 – E 5 – C 6 – B 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2 1,5 đ 1 – B 2 – A 3 – D 0,5 0,5 0,5 Câu 3 1,5 đ 2Cu + O2 2CuO - P/ư hoá hợp ; p/ư oxi hoá - khử CuO + H2 Cu + H2O - P/ư thế 0,5 0,25 0,5 0,25 Câu 4 1,5 đ P2O5 + 3H2O 2H3PO4 142g 2mol 14,2g xmol - Số mol của dd thu được là: x = = 0,2 mol - Đổi 500ml = 0,5 lít - Nồng độ mol/lít của dd thu được là: CM = = = 0,4 mol/lit 0,5 0,25 0,25 0,5 Câu 5 2,5 đ a) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 65g 2mol 22,4lit 6,5g xmol ylit - Số mol của HCl cần dùng là: x = = 0,2 mol b) Thể tích khí hiđro thu được là: y = = 2,24 lít c. Thể tích HCl cần dùng là: CM = = = 0,2 mol/lit 1 0,5 0,5 0,5
File đính kèm:
- TIET70~2.DOC