Bài giảng Tiết 7 - Tuần 7: Bài tập: Amin

. Mục tiêu bài học

- Tiếp tục củng cố cách viết công thức cấu tạo các đồng phân amin, gọi tên amin.

- làm bài tập nhận biết amin và các hóa chất khác bằng phương pháp hóa học.

- rèn luyện kĩ năng xác định công thức phân tử các amin.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập

2. Học sinh: học bài, làm bài tập ở nhà

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 7 - Tuần 7: Bài tập: Amin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập: Amin (tt)
I. Mục tiêu bài học
- Tiếp tục củng cố cách viết công thức cấu tạo các đồng phân amin, gọi tên amin.
- làm bài tập nhận biết amin và các hóa chất khác bằng phương pháp hóa học.
- rèn luyện kĩ năng xác định công thức phân tử các amin.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: học bài, làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập
Bài 1: Gọi tên các chất có công thức sau:
a. CH3-CH(NH2)-CH2-CH3 
b. C6H5-CH2-NH2
c. CH3-CH(CH3)-NH-CH2-CH3
d. (C2H5)3N
e. C6H5-NH-CH2-CH3
- học sinh lên bảng gọi tên
a. butan-2-amin
b. benzylamin
c. (1-metyletyl)etyl amin
d. trietyl amin
e. etyl phenyl amin
bài 2: Viết công thức cấu tạo các amin có tên gọi sau
a. N-metyl etan amin
b. N,N-metyl phenyl etan amin
c. 3-etyl hexan-2-amin
d. isopropyl phenyl amin
học sinh lên bảng viết CTCT
a. CH3-NH-CH2-CH3 
b. C6H5- N-CH2-CH3
 CH3 
c. CH3-CH(NH2)-CH(C2H5)-CH2-CH2-CH3 
d. CH3-CH(CH3)-NH-C6H5 
Bài 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt: etyl amin, anilin, axit axetic, ancol etylic.
học sinh lên bảng trình bày
- cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, quan sát
+ quỳ tím hóa xanh: dd etyl amin
+ quỳ tím hóa đỏ: dd axit axetic
+ quỳ tím không đổi màu: dd anilin, ancol etylic.
- cho dd Br2 vào 2 mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu, quan sát
+ mẫu thử có kết tủa trắng là anilin
C6H5NH2 + 3Br2 C6H2Br3NH2 + 3HBr
+ mẫu thử không có hiện tượng gì là C2H5OH
Bài 4: Đốt cháy m gam một amin đơn chức X thu được 17,92 lít CO2, 2,24 lít N2(đktc) và 19,8 gam H2O.
a. tìm công thức phân tử của X
b. tìm m
c. cho m gam X phản ứng vừa đủ với 100 ml dd HCl aM thu được x gam muối. tìm a và x.
học sinh lên bảng trình bày
a. 
gọi CTPT amin X là (CxHyNt)n 
ta có: x : y: t = 
 = 4: 11: 1
CTPT: (C4H11N)n vì là amin đơn chức, trong phân tử chỉ có 1 nguyên tử N nên n = 1
=> CTPT : C4H11N
b. m = mC + mH + mN = 0,8.12 + 2,2.1 + 0,2.14 
 = 14,6 (g)
c. nHCl = nX = 14,6/73 = 0,2 (mol)
Bài 5: Một amin đơn chức X có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương ứng là
A. CH5N; 1 đồng phân. B. C2H7N; 2 đồng phân. C. C3H9N; 4 đồng phân. D. C4H11N; 8 đồng phân.
học sinh trình bày
trong đáp án chỉ có các amin đơn chức no => X là amin đơn chức no có CTPT CnH2n+3N( n 1)
% N = 31,111% 
=> %(C + H) = 100% - 31,111%= 68,889 %
=> n = 2
CTPT : C2H7N có 2 đồng phân amin
Hoạt động 2: Củng cố
- Gv củng cố toàn bài
- gv cho bài tập về nhà
học sinh lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung
1. Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là	A. 1,3M	B. 1,25M	C. 1,36M	D. 1,5M
2. Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là	
 A. C3H7N	B. C3H9N	C. C4H9N	D. C4H11N
3. ). Khi ®èt ch¸y hoµn toµn mét amin ®¬n chøc X, thu ®­îc 8,4 lit khÝ CO2, 1,4 lÝt khÝ N2 (C¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®ktc) 10,125gam n­íc. C«ng thøc ph©n tö cña X lµ
A. C4H9N	B. C3H7N	C. C2H7N	D. C3H9N
4. Cho 6,84 gam mét amin ®¬n chøc ph¶n øng víi H2SO4 võa ®ñ ®­îc 12,72 gam muèi. C«ng thøc cña anilin lµ:
A. C2H5NH2	B. C3H5NH2	C. CH3NH2	D. C4H7NH2
5. Ng­êi ta ®iÒu chÕ anilin b»ng c¸ch nitro ho¸ 500g benzen råi khö hîp chÊt nitro sinh ra. BiÕt hiÖu suÊt 2 giai ®o¹n trªn lÇn l­ît b»ng 78% vµ 80%. Khèi l­îng anilin thu ®­îc lµ 
A. 327 gam	B. 476,92 gam	C. 596,15 gam	D. KÕt qu¶ kh¸c
6. Cho c¸c baz¬ sau. 	
(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2	 (3) (C6H5)2NH	 (4) (C2H5)2N (5) NaOH	(6) NH3 
D·y s¾p xÕp ®óng theo thø tù gi¶m dÇn tÝnh baz¬ lµ d·y nµo ?	
A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)	B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4)
C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)	D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)
7. Cho c¸c chÊt C6H5NH2 (1) : C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3) ; NaOH (4); NH3 (5) . TrËt tù t¨ng dÇn tÝnh baz¬( tõ tr¸i qua ph¶i) cña 5 chÊt trªn lµ: 
A. (1), (5), (2), (3), (4)	 B. (1), (2) ,(5), (3), (4)
C. (1), (5), (3), (2), (4)	 D. (2), (1), (3), (4), (5)

File đính kèm:

  • doctiet 7 tu chon hoa 12.doc
Giáo án liên quan