Bài giảng Tiết 7: Bài tập viết phương trình
). MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS : Thuộc tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ
- HS : Biết cách viết Phương trình hoá học dựa vào tính chất hoá học
2. Kỹ năng
- HS : Có kĩ năng viết phương trình hoá học
- HS : Viết đúng công thức hoá học của các chất dựa vào quy tắc hoá trị
Tiết 7 Bài tập viết Phương trình (I). Mục tiêu 1. Kiến thức - HS : Thuộc tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ - HS : Biết cách viết Phương trình hoá học dựa vào tính chất hoá học 2. Kỹ năng - HS : Có kĩ năng viết phương trình hoá học - HS : Viết đúng công thức hoá học của các chất dựa vào quy tắc hoá trị (II). Phương tiện 1. Chuẩn bị của học sinh : ÔN tập bài cũ 2. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ phiếu học tập (III). Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ (?). Nêu tính chất hoá học của Axit 2. Nội dung Hoạt động 1: Bài tập Hoạt động giáo viên và học sinh TG Nội dung GV : Đưa bài tập Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Bài 1 Hoàn thành dãy chuyển hoá sau a. Fe(OH)3(1) Fe2O3(2)Fe(3)FeCl2 b. Al(OH)3(1) Al2O3(2) AlCl3 c. CuSO4 (1) Cu(OH)2(2) CuO(3) CuSO4 GV : Hưỡng dẫn học sinh - Mỗi mũi tên là một phương trình GV : (?). Dựa vào đâu để viết phương trình HS : Dựa vào tính chất hoá học của các chất GV : Yêu cầu học sinh làm theo nhóm ý a HS : Thảo luận HS : TRình bầy GV : Yêu cầu các nhóm lên bảng viết dãy b,c HS :Trình bầy GV : Đưa bài tập yêu cầu học sinh suy nghĩ trình bầy vào vở Bài 2 Hoàn thành các phương trình sau a. AgCl + HNO3 -----> b. CuO + H2O-----> c. K + H2O-----> d. CaO + HCl -----> e. Fe + H2SO4(Lõang) -----> GV : Gợi ý Dựa vào điều kiện các chất tham gia xem chúng có tác dụng với nhau không, nếu có thì viết phương trình - Dựa vào điều kiện của chất sản phẩm ---> thì phản ứng mới xảy ra HS : Tiến hành thảo luận nhóm HS : Trình bầy HS : Nhận xét GV : Nhận xét đánh giá GV : Đưa bài tập 3 1. Dãy chất nào sau đâychỉ gồm toàn dung dịchBazơ a, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 , b, Ca(OH)2 , Cu(OH)2 , KOH c, Ba(OH)2 , Fe(OH)2 , NaOH d. a đúng 2. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm Axit Bazơ a, CaO, SO2 , CO2 , SO3 b. CaO , CuO , Na2O , K2O c, BaO , CO2, CaO, K2O d, P2O5 , Na2O , FeO, CaO 3. Điều kiện để muối tác dụng với dung dịch Bazơ a. Các chất tham gia phải tan b. Các chất sản phẩm phải kết tủa c. Các chất sản phẩm phải có ít nhất 1 kết tủa d. ý a và c đúng 4. Để phân biệt HCl và Na2SO4 a. Dùng quỳ tím b. Dùng dung dịch AgNO3 c. Dùng dung dịch BaCl2 d. ý a hặc ý c đều đúng 5. Nước tác dụng với Axit nào ở to thường a. CaO b. FeO c. MgO d. Cả a,b,c đều đúng 6. K2O là Axit a. Oxit Bazơ b. Oxit Axit c. Oxit trung tính d. Oxit lưỡng tính 7. Nhận biết dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 Dùng thuốc thử a. dung dịchHCl b. Dung dịch NaCl c. Quỳ tím d. BaCl2 - Yêu cầu hãy chọn câu trả lờiđúng nhất trong các câu trên HS : Thảo luận nhóm HS : Trình bầy HS : Nhận xét Bài 4 GV: Đưa bài tập 4 Cho các cặp chất sau đây cặp chất nào Phản ứng với nhautừng đôi một. Nêu và viết phương trình a. Ba(NO3)2 và H2SO4 b. K2SO4 và BaCl2 c. NaOH và KCl d. BaCl2 và NaNO3 HS : Thảo luận nhóm HS : Trình bầy GV : Nhận xét Bài tập 1 a. 1. 2Fe(OH)3Fe2O3 + 3H2O 2. Fe2O3+ 3H22Fe + 3H2O 3. Fe +2HClFeCl2 +H2 b. 1.2Al (OH)3 Al2O3 + 3H2O 2.2 Al2O34Al + 3O2 3.3Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 c. 1.CuSO4+2NaOHCu(OH)2 +Na2SO4 2.Cu(OH)2 CuO + H2O 3.CuO +H2SO4 --> CuSO4 + H2O Bài 2 a.AgCl + HNO3 AgCl+ HCl b. CuO + H2O không xẩy ra P.ư c. 2K + 2H2O 2KOH + H2 d. CaO + 2HCl CaCl2 + H2O e. Fe + H2SO4 (loảng) FeSO4 + H2 Bài tập 3 1 - 4 2-b 3-d 4- c 5- a 6-a 7-a Bài tập 4 - Cặp chất xảy ra phản ứng là - a và b Phương trình a. Ba(NO3)2 + H2SO4--> BaSO4 + 2HNO3 b. K2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2KCl 4. Dặn dò - Học bài - Làm bài tập
File đính kèm:
- Tiet 7.doc