Bài giảng Tiết 7 - Bài 4: Một số axit quan trọng (Tiết 4)
MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :
- Biết được các tính chất hóa học, ứng dụng và cách nhận biết axit sunfuric – H2SO4 đặc.
- Biết được phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
2/ Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của H2SO4 đặc.
- Viết các PTHH để chứng minh tính chất của H2SO4 đặc.
- Biết cách nhận biết dung dịch axit H2SO4, dung dịch muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit trong các phản ứng hóa học.
2/ Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học của H2SO4 đặc. - Viết các PTHH để chứng minh tính chất của H2SO4 đặc. - Biết cách nhận biết dung dịch axit H2SO4, dung dịch muối sunfat. - Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit trong các phản ứng hóa học. 3/ Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn và khám phá khoa học. II- CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm cỡ nhỏ, kẹp gỗ. + Hoá chất: dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, quỳ tím, Al, Zn, Cu(OH)2, dung dịch NaOH, CuO, Fe2O3, H2SO4 đặc, dung dịch Na2SO4, NaCl, BaCl2, Cu, đường kính. 2/ Học sinh: - Chuẩn bị bài. 3/ Phương pháp: - Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp đàm thoại, vấn đáp. III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: 9A1: .../.... 9A2: .../.... 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày định nghĩa về axit? Viết công thức hóa học chung của các axit? ? Chữa bài tập số 1(SGK/19)? 3/ Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức GV GV HS ? HS GV GV HS GV ? GV 1/ Hoạt động 1: - Nhắc lại nội dung chính của tiết học trước - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. + Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít lá đồng nhỏ. + Rót vào ống nghiệm 1: 1 ml dung dịch H2SO4 loãng. + Rót vào ống nghiệm 2: 1 ml dung dịch H2SO4 đặc Quan sát. + Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm Quan sát Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát Nêu được hiện tượng. - Khi chưa đun nóng, cả 2 ống nghiệm đều không có hiện tượng gì. - Khi đun nóng: ống 1 không có hiện tượng gì ở ống 2 có khí không màu, mùi hắc thoát ra, đồng bị tan 1 phần tạo thành dung dịch màu xanh lam. Nêu nhận xét và viết PTPƯ? Nhận xét: H2SO4(l) không tác dụng với Cu H2SO4 đun nóng tác dụng với Cu sinh ra SO2 và dung dịch CuSO4 Giới thiệu: Ngoài đồng, H2SO4 đặc còn tác dụng với nhiều kim loại khác Muối Sunfat không giải phóng H2 (thường là SO2) Làm thí nghiệm biểu diễn: - Cho một ít đường vào đáy cốc thuỷ tinh - Đổ vào cốc một ít H2SO4(đặc) Quan sát Quan sát và nêu được hiện tượng: - Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng, nâu, đen. Sau đó tạo thành khối xốp màu đen bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc - Phản ứng toả nhiều nhiệt Hướng dẫn HS giải thích hiện tượng và nêu nhận xét Viết PTPƯ? Lưu ý: Khi dùng H2SO4(đ) phải thận trọng. B/ AXIT SUNFURIC (H2SO4 = 98): II/ Tính chất hóa học: 2/ Axit Sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng: a/ Tác dụng với kim loại: 2H2SO4(đ,n)+CuCuSO4 +2H2O +SO2 b/ Tính háo nước: C12H22O11 11H2O + 12C GV ? HS GV 2/ Hoạt động 2: Cho HS quan sát tranh vẽ: Một số ứng dụng cơ bản của H2SO4. H2SO4 có những ứng dụng gì? Nêu các ứng dụng của H2SO4. Giải thích thêm về các ứng dụng đó. III/ Ứng dụng: - Axit Sunfuric có nhiều ứng dụng rất quan trọng trong đời sống và trong công nghiệp. ? HS ? GV 3/ Hoạt động 3: Nguyên liệu để sản xuất H2SO4 là gì? Nêu 3 công đoạn sản xuất H2SO4 Viết PTPƯ cho từng công đoạn? Lưu ý: Nếu nguyên liệu là quặng pirit sắt thì PƯHH ở công đoạn đầu là: 4FeS2 + 11O2 2Fe2 O3 + 8SO2 IV/ Sản xuất Axit sunfuric - H2SO4: 1/ Nguyên liệu: S hoặc pirit sắt (FeS2). 2/ Các công đoạn chính: - Sản xuất SO2: S + O2 SO2 - Sản xuất SO3: 2 SO2 + O2 2SO3 - Sản xuất H2SO4: SO3 + H2O H2SO4 GV HS GV GV HS HS ? GV 4/ Hoạt động 4: Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1: Có 4 lọ đựng các dung dịch không màu sau: HCl, H2SO4, Na2SO4, NaCl đều bị mất nhãn hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 4 dung dịch đó. Nêu cách nhận biết. - Dùng quỳ tím để phân biệt được 2 nhóm: 1/ HCl, H2 SO4: quỳ tím thành đỏ. 2/ Na2SO4, NaCl: quỳ tím không chuyển màu. Đặt vấn đề: Làm thế nào để phân biệt được từng chất trong mỗi nhóm. Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Nhỏ vào mỗi ống nghiệm trong từng nhóm 1 giọt dung dịch BaCl2 hoặc Ba(NO3)2. Quan sát. Làm thí nghiệm theo nhóm nêu được hiện tượng: ở mỗi nhóm chất đều có một ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng. Kết luận: Nhóm 1 ống có kết tủa trắng là H2SO4. Nhóm 2 ống có kết tủa trắng là Na2SO4 Vậy để nhận biết H2SO4 và muối sunfat dùng thuốc thử nào? Lưu ý: Để phân biệt muối sunfat và H2SO4 dùng 1 số kim loại( Mg, Al, Fe,Zn...) V/ Nhận biết H2 SO4 và muối sunfat: - Thuốc thử: dung dịch BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2. - Dấu hiệu: tạo thành kết tủa trắng BaSO4. H2SO4 + BaCl2 BaSO4+ 2 HCl Na2SO4+ BaCl2 BaSO4+ 2 NaCl 4.Kiểm tra đánh giá. 1. Các câu sau đúng hay sai: a) H2SO4 đặc chỉ PƯ với 1 số kim loại mạnh . b) H2SO4 đặc PƯ với tất cả các kim loại. c) H2SO4 đặc nóng PƯ với tất cả các kim loại. d) H2SO4 đặc PƯ với kim loại không giải phóng H2. Đáp án: Câu đúng c, d 2. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch: K2SO4, KCl, NaOH, H2SO4? 5.Hướng dẫn về nhà. * Bài tập về nhà: 2, 5, 6, 7/ SGK/ 19. - Chuẩn bị bài: “Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit” –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ký duyệt Ngày soạn: ....../09/2011 Ngày giảng:...../09/2011 TIẾT 8 – BÀI 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I- MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : - Nêu được những tính chất hoá học của oxit, mối quan hệ giữa oxit bazơ và oxit axit. - Những tính chất hoá học của axit. - Dẫn ra những PƯHH minh hoạ cho tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể như CaO, SO2, HCl, H2SO4. 2/ Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức về oxit axit để làm bài tập 3/ Thái độ: - Giáo dục tính kiên trì trong học tập. II- CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Bảng phụ , phiếu học tập. 2/ Học sinh: Ôn lại những tính chất hoá học của oxit, axit. 3/ Phương pháp: Sử dụng phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp. III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: 9A1: .../.... 9A2: .../.... 2/ Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra 15 phút) Đề bài Câu 1 (2đ).Nhận biết axit sunfurich và dd muối sunfat như thế nào?dựa vào dấu hiệu gì? Câu 2 (2đ) .Axit sunfurich đặc có tính chất há học riêng nào?Viết phơng trình phản ứng hóa học minh họa. Câu 3 (6đ) .Viết PTHH cho dãy chuyển đổi hóa học sau: CaCO S SO HSO NaSO SO Đáp án –biểu điểm Câu 1 - Nhận biết bằng thuốc thử là dd muối Bari (BaCl ,Ba(NO). . .) hoặc Barihiddroxxit Ba(OH). (1đ) - Dấu hiệu nhận biết : có kết tủa trắng xuất hiện (1đ) Câu 2 .Tính chất riêng của axit sunfurich là: -Tác dụng với kim loại (0,5đ) 2HSO(đặc,nóng) + Cu CuSO + SO + 2HO (1đ) -Tính háo nước .(0,5đ) CHO 11HO + 12C (1đ) Câu 3. mỗi PT viết đúng được 1điểm. (1) S + O SO (2) SO + CaO CaCO (3) SO + HO HSO 4) HSO + NaO NaSO +HO (5) NaSO + HSO NaSO + HO + SO 3/ Bài mới: Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức GV ? HS ? HS GV GV GV ? GV 1/ Hoạt động 1: Treo bảng phụ ghi đề bài tập 1: Có những oxit sau SO2, CuO, CaO, Na2O, CO2, NO. Hãy cho biết những oxit nào tác dụng được với? a) Nước; b) HCl ; c) NaOH d) Có bao nhiêu cặp oxit có thể phản ứng với nhau từng đôi một? - Viết các PTHH. Từ bài tập trên hãy nhắc lại oxit bazơ có những tính chất hoá học nào? Hãy phân loại các oxit đã cho? Phân loại được: CuO, CaO, Na2O: là oxit bazơ. SO2, CO2 : là oxit axit. NO : là oxit trung tính. Hướng dẫn học sinh dựa vào tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit để xác định và viết PTHH. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: - Em 1: Phần a, b - Em 2: Phần c, d Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn, sửa sai ( nếu có) Tính chất hoá học của oxit axit ? Khi học sinh trả lời các tính chất GV tóm tắt lại bằng sơ đồ như trong SGK để củng cố lại tính chất hoá học của oxit và mối quan hệ giữa oxit bazơ với oxit axit. *Bài tập 1: a) Những oxit tác dụng được với nước: SO2, CO2, CaO, Na2O PTHH: SO2 + H2O H2SO3 CO2 + H2O H2CO3 CaO + H2O Ca(OH)2 Na2O + H2O 2NaOH b)Những oxit tác dụng với axit HCl: CaO, CuO, Na2O CaO + 2 HCl CaCl2 + H2O CuO + 2HCl CuCl2 + H2O Na2O +2HCl 2NaCl + H2O c) Những oxit tác dụng với dd NaOH: SO2, CO2 SO2 +2NaOH Na2SO3 +H2O CO2+ 2NaOH Na2CO3+H2O d) Các cặp oxit có thể phản ứng với nhau từng đôi một: 4 cặp SO2 + CaO CaSO3 SO2 + Na2O Na2SO3 CO2 + CaO CaCO3 CO2 + Na2O Na2CO3 GV GV GV ? HS ? HS ? HS GV 2/ Hoạt động 2: Yêu cầu HS làm bài tập sau SSOSO3H2SO4CuSO4BaSO4 SO2H2SO3Na2SO3 Hướng dẫn: - Xác định loại chất - Áp dụng tính chất hoá học của oxit, axit hoặc cách điều chế, cách nhận biết muối sunfat để viết PTHH. Gọi 2HS lên bảng làm bài tập, HS khác làm vào vở. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, sửa sai ( nếu có) Chuyển đổi 4: H2SO4 CuSO4 có thể chọn những chất nào? Tại sao? Có thể cho H2SO4 tác dụng với CuO, Cu(OH)2 hoặc H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu. Chuyển đổi 5: CuSO4 BaSO4 có thể chọn những chất nào? Tại sao? Có thể cho CuSO4+ BaCl2 hoặc Ba(OH)2 Chuyển đổi 8: H2SO3 Na2SO3 có thể chọn những chất nào? Có thể cho H2SO3 + NaOH hoặc Na2O Chốt lại các kiến thức đã được củng cố qua bài tập trên. * Bài tập 2: 1) S + O2 SO2 2) 2SO2 + O2 2SO3 3) SO3 + H2O H2SO4 4) 2H2SO4đ,n+Cu CuSO4 +2H2O + SO2 5)CuSO4+BaCl2 BaSO4+CuCl2 6) H2SO4+Na2SO3Na2SO4+ H2O +SO2 7) SO2 + H2O H2SO3 8) H2SO3+ NaOH Na2SO3 + H2O GV ? HS GV ? GV HS GV 3/ Hoạt động 3: Treo bảng phụ ghi bài tập 3: Trung hoà 20 ml dd H2SO4 1M bằng dd NaOH 20% a) Viết PTHH? b) Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng? Tóm tắt đề bài- Xác định dạng bài tập Gọi HS nhắc lại các bước của bài tập tính theo PTHH. Nêu các công thức phải sử dụng trong bài? Các công thức:CM = , n= CM. V C%= % mdd = Hướng dẫn cách làm và yêu cầu HS làm bài tập vào vở Thảo luận nhóm: Hoàn thành bài tập Treo bảng phụ ghi nội dùng bài giải để HS đối chiếu sửa chữa bài của mình Bài tập 3: Tóm tắt đề: = 20 ml = 0,02(l) = 1M C% NaOH = 20% ––––––––––– mdd NaOH = ? Giải - Tính: = CM. V = = 1 . 0,02 = 0,02(mol) H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 0,02 0,04(mol) TheoPTHH: nNaOH= 0,04(mol) mNaOH= 0,04 . 40 = 1,6 g - Khối lượng dd NaOH cần dùng mddNaOH = = = 8 (g) 4 :Kiểm tra đánh giá. 1. Để phân biệt được 2 dd Na2SO4 và Na2CO3 ta có thể dùng dd thuốc thử nào sau đây: a. BaCl2 b. HCl c. Pb(NO3)2 d.AgNO3 e. NaOH 2. Đơn chất nào sau đây tác dụng với dd H2SO4(loãng) sinh ra chất
File đính kèm:
- TIẾT 7 + 8 - BÀI 4 + 5. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG, LUYỆN TẬP VỀ OXIT VÀ AXIT.doc