Bài giảng Tiết 7: Axit Sunfuric
– MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: HS biết được H2SO4 đặc có tính oxi hoá và háo nước. Ứng dụng, sản xuất H2SO4. Biết cách nhận biết H2SO4 bằng phương pháp hoá học.
2) Kĩ năng: Biết viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học, quá trình SX và nhận biết H2SO4 và muối sunfat.
Hóa học 9: Tiết 7: Axit sunfuric A – Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS biết được H2SO4 đặc có tính oxi hoá và háo nước. ứng dụng, sản xuất H2SO4. Biết cách nhận biết H2SO4 bằng phương pháp hoá học. 2) Kĩ năng: Biết viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học, quá trình SX và nhận biết H2SO4 và muối sunfat. B – Chuẩn bị: 1) GV: - Hoá chất: H2SO4 đặc, lá Cu, đường Saccarozo, dd BaCl2, dd Na2SO4. - Dụng cụ: 1 cốc thuỷ tinh,2 ống nghiệm vừa, 2 kẹp gỗ, 4 bộ TN cho HS (2 ống nghiệm vừa, 2 kẹp gỗ, 1 đèn cồn ) - Tranh: ứng dụng của H2SO4, Sơ đồ sản xuất H2SO4. - Phiếu học tập: K (Những điều đã biết) W (Những điều muốn biết) L (Những điều đã học được) Tính chất hóa học của axit sunfuric ? Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học nào ? . Tính chất hóa học của Axit sunfuric đặc ? 2) HS: Tìm hiểu về ứng dụng của H2SO4 C – tổ chức dạy học: I) Bài mới : Nội dung chính Hoạt động của thầy và trò I – Tính chất hoá học của H2SO4 đặc. H2SO4 đặc có tính chất của axit và có những tính chất riêng: 1) Tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng H2: Cu + H2SO4 (đặc, nóng) đ CuSO4 + 2H2O + SO2↑ H2SO4 to 2) Tính háo nước: C12H22O11 111H2O + 12C HS hoạt động nhóm: GV sử dụng kĩ thuật KWL: GV chia nhóm (theo tổ) Phát phiếu học tập cho các nhóm Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành cột K (Những điều đã biết) và cột W (Những điều muốn biết) GV hướng dẫn các nhóm tiến hành làm các thí nghiệm nghiên cứu: TN 1: Cho Cu vào H2SO4 đặc và đun nhẹ. TN 2: Cho H2SO4 đặc vào C12H22O11. GV hướng dẫn các nhóm HS thảo luận hoàn thành cột L (Những điều đã học được) Đại diện một nhóm báo cáo nội dung cột L (Những điều đã học được) Các nhóm khác nhận xét và bổ sung GV bổ sung: - H2SO4 đặc, nóng tác dụng với nhiều kim loại khác như: Fe, Al nhưng không giải phóng khí H2. - Tính háo nước của H2SO4 đặc gây bỏng da khi tiếp xúc. Do đó, khi sử dụng H2SO4 đặc phải hết sức cẩn thận. GV chốt kiến thức và ghi bảng. II – ứng dụng: - Sx phân bón, phẩm nhuộm, chất tẩy rửa, chất dẻo, tơ sợi, thuốc nổ... - Chế biến dầu mỏ, luyện kim ... GV nêu vấn đề: Hàng năm, thế giới sản xuất khoảng 200 triệu tấn H2SO4 , vậy H2SO4 có tầm quan trọng như thế nào trong nền kinh tế quốc dân? HS hoạt động nhóm: - Nghiên cứu tranh 1.12 - Thảo luận về các ứng dụng của H2SO4 - Đại diện một nhóm nêu ứng dụng của H2SO4 - Đại diện các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV bổ sung và chốt kiến thức . III – Sản xuất H2SO4. 1) Sản xuất SO2. S + O2 SO2 2) Sản xuất SO3 2O2 + O2 2SO3 V2O5 3) Sản xuất H2SO4 SO3 + H2O đ H2SO4 GV nêu vấn đề: H2SO4 có nhiều ứng dụng trong nền kinh tế quốc dân. Vậy người ta sản xuất H2SO4 như thế nào ? HS hoạt động cá nhân: - Nghiên cứu thông tin trong SGK. - Đàm thoại: ? Quá trình SX H2SO4 gồm những công đoạn nào ? ? Viết PTHH cho từng công đoạn. GV dùng sơ đồ sản xuất H2SO4 mô tả bổ sung và chốt kiến thức. IV – Nhận biết H2SO4 và muối sunfat. - Thuốc thử: dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2. - Dấu hiệu: kết tủa trắng của BaSO4. H2SO4+BaCl2 đ BaSO4↓+2HCl Na2SO4+BaCl2 đ BaSO4↓+2NaCl * Chú ý: : Để phân biệt dd dd H2SO4 và dd muối sunfat, ta có thể dùng một số kim loại: Mg, Zn, Al, Fe GV nêu vấn đề: Người ta dùng dd muối của kim loại Ba như: BaCl2 , Ba(NO3)2 hoặc dd Ba(OH)2 để nhận biết H2SO4 và dd muối sunfat. Vậy, dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết ? GV hướng dẫn các nhóm thực hiện TN: H2SO4+ BaCl2 và Na2SO4 + BaCl2. HS hoạt động theo nhóm: - Thực hiện các thí nghiệm - Thảo luận về dấu hiệu nhận biết và giảI thích. - Đại diện một nhóm trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm khác nhận xét và bỏ sung. GV nêu ván đề: Hãy phân biệt dd H2SO4 và dd Na2SO4 HS hoạt động nhóm: - Thảo luận để giải quyết vấn đề trên. - Đại diện một nhóm trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm khác nhận xét và bỏ sung. GV chốt lại: Để phân biệt dd dd H2SO4 và dd muối sunfat, ta có thể dùng một số kim loại: Mg, Zn, Al, Fe II – Củng cố: Bài tập 5 – SGK trang 19 III – Hướng dẫn HS học ở nhà: BT SGK trang 19 IV – Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Axit Sunfuric.doc