Bài giảng Tiết: 7: Amin
. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :- Nắm vững pp viết công thức cấu tạo va gọi tên amin
2. Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng giải btập
3. Thái độ: - Có ý thức tốt, liên hệ thực tế tạo không khí học tập tốt
II. Chuẩn bị.
1. GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học
2. HS: Xem lại pp viết CTCT và gọi tên amin
cho HS 1 số câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu HS làm C©u 1: ChÊt nµo sau ®©y cã lùc bazo lín nhÊt ? A. NH3 B. C6H5NH2 C . (CH3)3N D. (CH3)2NH C©u2: D·y c¸c amin ®îc xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn lùc bazo lµ: A. C6H5NH2,CH3NH2,(CH3)2NH B. CH3NH2,(CH3)2NH,C6H5NH2 C. C6H5NH2,(CH3)2NH,CH3NH2 D. CH3NH2,C6H5NH2,(CH3)2NH C©u 3: Ph¶n øng cña anilin víi dung dÞch brom chøng tá A. nhãm chøc vµ gèc hi®rocacbon cã ¶nh hëng qua lai lÉn nhau B. nhãm chøc vµ gèc hi®roc¸cbon kh«ng cã ¶nh hëng qua l¹i lÉn nhau C. nhãm chøc ¶nh hëng ®Õn t/c cña gèc hi®rocacbon D. gèc hi®rocacbon ¶nh hëng ®Õn nhãm chøc C©u4: Ho¸ chÊt cã thÓ dïng ®Ó nhËn biÕt phenol vµ anilin lµ: A. dung dÞch brom. B . H2O C. Na D. dung dÞch HCl C©u5 : Amin ®¬n chøc cã 19,178% nito vÒ khèi lîng . CTPT cña amin lµ: A. C4H5N B. C4H7N C. C4H11N D. C4H9N 4. Hướng dẫn về nhà: Học sinh ôn tập tiếp phần Amin, aminoaxit Bài tập về nhà 1: Để nhận biết 3 chất hữu cơ H2NCH2COOH, HOOCCH(NH2)COOH, H2NCH(NH2)COOH, ta chỉ cần thử với một trong các chất nào sau đây: A. NaOH B. HCl C. Qùy tím D. CH3OH/HCl 2: Cho X là một Aminoaxit (Có 1 nhóm chức - NH2 và 1 nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng : A.X không làm đổi màu quỳ tím; B. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ C. Khối lượng phân tử của X là một số chẳn; D. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ Số Học sinh vắng mặt 12C1 Tiết: 8 AMINOAXIT I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức :-Củng cố kiến thức - Nắm vững pp viết công thức cấu tạo va gọi tên aminoaxit 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng giải bt, viết đồng phân 3. Thái độ: - Có thái độ học tập tốt, gây hứng thú học tập cho học sinh II. Chuẩn bị. 1. GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học 2. HS: Nội dung kiến thức liên quan III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn 2. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1: Hoạt động 2 GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt HS: thảo luận GV: Có thể chấm điểm cho HS nào giải nhanh và chính xác nhất. (3 em mỗi bài) 1: Đốt cháy hoàn toàn amol một Aminoaxit X được 2a mol CO2 và 2,5 amol nước.X có CTPT là: A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2 D. C4H10N2O2 2: Đốt cháy hết amol 1Aminoaxit A bằng Oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hơi nước được 2,5amol hỗn hợp CO2 và N2. Công thức phân tử của A là: A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C3H7N2O4 D. C5H11NO2 3: 0,1mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác18g A cũng phản ứngvừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là: A.120 B.90 C.60 D. 80 4: 0,01mol Aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 0,2M.Cô cạn dd sau phản ứng được1,835g muối khan. Khối lượng phân tử của A là : A. 89 B. 103 C. 117 D. 147 5: Amino axit là những hợp chất hữu cơ ........, trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức ....... và nhóm chức ......... Chổ trống còn thiếu là : a. Đơn chức, amino, cacboxyl b. Tạp chức, cacbonyl, amino c. Tạp chức, amino, cacboxyl d. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl I. Kiến thức cơ bản cần nắm vững: Nhận xét * Nhóm chức đặc trưng của amino axit là –NH2, - COOH * Tính chất: - Amin có tính bazơ. II. Bài tập Câu 1: C Đặt CTTQ X : CXHYOZNt và viết phương trình phản ứng cháy ta có ax = 2a và ay / 2 = 2,5a => x = 2; y = 5 Chỉ có công thức C2H5NO2 là phù hợp với một Aminoaxit Câu 2: A Đặt CTTQ A là CxHYOZNt và viết PT phản ứng cháy ta có: ax + at /2 = 2,5a => 2x + t = 5 => t = 1; x = 2 là phù hợp Câu 3: B Số mol HCl -= 0,2mol => A có 2 nhóm NH2- trong phân tử Ở thí nghiệm sau: Số mol HCl = 0,4 => Số mol A = 0,2 => Khối lượng phân tử A : 18/0,2 = 90 Câu 4: D Số mol HCl = 0,01 => A chứa một nhóm –NH2 có công thức là H2N-R-(COOH)n Căn cứ vào phản ứng: H2NR(COOH)n + HCl ClNH3R(COOH)n Số mol A= số mol HCl => Khối lượng phân tử muối = 1,835 / 0,01 = 183,5 Khối lượng phân tử A là = 183,5 + 36,5 = 147 Câu 5.c 3. Củng cố: GV hệ thống bài BT 1: Alà một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1 molHCl; 0,5molA tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử của A là: A. C5H9NO B. C4H7N2O4 C. C5H25NO3 D. C8H5NO2 Giải: A A chứa một nhóm NH2 và 2 nhóm COOH trong phân tử A có CTPT: H2NR(COOH)2 16 + 90 + R = 147 R = 41 R là C3H5 -Vậy A H2NC3H5 (COOH)2 CTPT A là: C5H9NO4 BT 2: Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5gAminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là : A. 150 B. 75 C. 105 D. 89 Giải B Số mol NaOH = 0,04 x 0,25 = 0,01 A chứa một nhóm COOH => CTPT A: (H2N)n RCOOH Ở thí nghiệm sau số mol A bằng số mol NaOH = 0,02 Khối lượng phân tử A = 1,5 / 0,02 = 75 4. Hướng dẫn về nhà: Tiếp tục ôn tập phần Amin, Aminoaxit, protein Bài tập về nhà: 1: Glixin không tác dụng với A. H2SO4 loãng B. CaCO3 C. C2H5OH D. NaCl 2: Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 Aminoaxit : Glixin và Alanin thu được tối đa bao nhiêu Đipeptít A.1 B.2 C.3 D.4 3: Khi thủy phân Tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các Aminoaxit A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH Câu 1: D (Glixin: H2NCH2COOH) Câu 2: D (Glixin H2NCH2COOH, Alanin CH3CH (NH2)COOH Câu 3: A Tiết: 3 NS: 5/10/08 CHỦ ĐỂ 3: AMIN- AMINOAXIT VÀ PROTEIN I. Mục tiêu -Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt II. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận III. Chuẩn bị. GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học HS: Nội dung kiến thức liên quan IV. Tiến trình giảng dạy 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài 3.Bài mới. Hoaït ñoäng cuûa thaày và trò ND HĐ 1: (43p) GV: tổ chức cho HS thảo luận giải bt HS: thảo luận GV: có thể chấm điểm cho HS ( hình thức như kiểm tra 15 p) GV: sửa sai cho HS ( nếu cần) 1: Alà một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1 molHCl; 0,5molA tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử của A là: A. C5H9NO4 B. C4H7N2O4 C. C5H25NO3 D. C8H5NO2 2: Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5gAminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là : A. 150 B. 75 C. 105 D. 89 3: Đốt cháy hoàn toàn amol một Aminoaxit X được 2amol CO2 và 2,5 amol nước.X có CTPT là: A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2 D. C4H10N2O2 4: Đốt cháy hết amol 1Aminoaxit A bằng Oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hơi nước được 2,5amol hỗn hợp CO2 và N2. Công thức phân tử của A là: A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C3H7N2O4 D. C5H11NO2 5: 0,1mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là: A.120 B.90 C.60 D. 80 6: 0,01mol Aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 0,2M.Côcạn dd sau phản ứng được1,835g muối khan . Khối lượng phân tử của A là : A. 89 B. 103 C. 117 D. 147 7: Amino axit là những hợp chất hữu cơ ........, trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức ....... và nhóm chức ......... Chổ trống còn thiếu là : a. Đơn chức, amino, cacboxyl b. Tạp chức, cacbonyl, amino c. Tạp chức, amino, cacboxyl d. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl 8: Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C4H9O2N là : a. 5 b. 6 c. 7 d. 8 9: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit : a.CH3CONH2 b.HOOCCH(NH2)CH2COOH c.CH3CH(NH2)COOH d. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH 10 Axit amino axetic không tác dụng với chất : a.CaCO3 b. H2SO4 loãng c.CH3OH d.KCl 10: Axit α-amino propionic pứ được với chất : a. HCl b. C2H5OH c. NaCl d. a&b đúng HD giải Câu 1: A A chứa một nhóm NH2 và 2 nhóm COOH trong phân tử A có CTPT: H2NR(COOH)2 16 + 90 + R = 147 R = 41 R là C3H5 -Vậy A H2NC3H5 (COOH)2 CTPT A là: C5H9NO4 Câu 2: B Số mol NaOH = 0,04 x 0,25 = 0,01 A chứa một nhóm COOH => CTPT A: (H2N)n RCOOH Ở thí nghiệm sau số mol A bằng số mol NaOH = 0,02 Khối lượng phân tử A = 1,5 / 0,02 = 75 Câu 3: C Đặt CTTQ X : CXHYOZNt và viết phương trình phản ứng cháy ta có ax = 2a và ay / 2 = 2,5a => x = 2; y = 5 Chỉ có công thức C2H5NO2 là phù hợp với một Aminoaxit Câu 4: A Đặt CTTQ A là CxHYOZNt và viết PT phản ứng cháy ta có: ax + at /2 = 2,5a => 2x + t = 5 => t = 1; x = 2 là phù hợp Câu 5: B Số mol HCl -= 0,2mol => A có 2 nhóm NH2- trong phân tử Ở thí nghiệm sau: Số mol HCl = 0,4 => Số mol A = 0,2 => Khối lượng phân tử A : 18/0,2 = 90 Câu 6: D Số mol HCl = 0,01 => A chứa một nhóm –NH2 có công thức là H2N-R-(COOH)n Căn cứ vào phản ứng: H2NR(COOH)n + HCl ClNH3R(COOH)n Số mol A= số mol HCl => Khối lượng phân tử muối = 1,835 / 0,01 = 183,5 Khối lượng phân tử A là = 183,5 + 36,5 = 147 Câu 7.c Câu 8.a Câu 9.a Câu 10.d Dặn dò: về nhà giải lại các bài tập vào vỡ bt BT về nhà C©u1.§Ó chøng minh amino axit lµ hîp chÊt lìng tÝnh,ta cã thÓ dïng ph¶n øng cña chÊt nµy víi A.dung dÞch KOH vµ CuO B.dung dÞch KOH vµ HCl C.dung dÞch NaOH vµ NH3 D.dung dÞch HCl vµ Na2SO4 C©u 2.Ph©n biÑt 3 dung dÞch : H2N-CH2-COOH,CH3COOH vµ C2H5NH2, chØ cÇn dïng thuèc thö lµ: A.dung dÞch HCl B.Na C.quú tÝm C.dung dÞch NaOH C©u 3.Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng A.Amino axit lµ hîp chÊt ®a chøc cã 2 nhãm chøc B.Amino axit lµ hîp chÊt t¹p chøc cã 1nhom COOH vµ 1 nhãm NH2 C.Amino axit lµ hîp chÊt t¹p chøc cã 2nhãm COOH vµ 1 nhãm NH2 D.Amino axit lµ hîp chÊt t¹p chøc chøa ®ång thêi 2 nhãm chøc NH2vµ COOH Tiết: 4 NS: 6/10/08 CHỦ ĐỂ 3: AMIN- AMINOAXIT VÀ PROTEIN I. Mục tiêu -Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bt II. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận III. Chuẩn bị. GV: Hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học HS: Nội dung kiến thức liên quan IV. Tiến trình giảng dạy 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài 3.Bài mới. Hoat ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung Ho¹t ®éng 1 (15p) GV cho HS trao ®æi nhãm vÒ CTCT,tÝnh chÊt ho¸ häc cña amin Ho¹t ®éng 2 (20p) GV giao bµi tËp vÒ amin ,HS lµm I.Bµi tËp vÒ amin Bµi 1 nHCl=0,1.0,03=0,003mol CH3NH2 + HCl "CH3NH3Cl 0,003 0,003 CM=0,003/0,05=0,06M Bµi 2 C6H5NH2+Br
File đính kèm:
- Giao an TCNC 12 tiêt7,8.doc