Bài giảng Tiết 69: Ôn tập (tiết 3)

Mục tiêu

 - Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối. được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học

 - Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ

 - Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối liên hệ được thiết lập

 - Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 69: Ôn tập (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 
Phần 1: Hóa học vô cơ
A. Mục tiêu 
 - Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối. được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học
 - Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ
 - Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối liên hệ được thiết lập
 - Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất
B. Chuẩn bị
 + Dụng cụ : Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 
I. kiến thức cần nhớ 
GV: Chiếu lên sơ đồ 
Kim loại
Phi kim
 1 3 6 9
Oxit bazơ
Muối
Oxit axit
Bazơ
Axit
 2 5 8 10
GV: yêu cầu các nhóm thảo luận ? Viết PTHH minh họa cho mối quan hệ trên?
1. kim loại oxit bazơ
2. oxit bazơ bazơ
3. Kim loại Muối 
4. oxit bazơ Muối
5. Bazơ muối
6. Muối phi kim
7. Muối oxit axit
8. Muối axit
9. Phi kim oxit axit
10. Oxit axit Axit
Hoạt động 3 
ii. Bài tập 
Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết các chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4
HS làm việc cá nhân.
Gọi một Hs lên bảng làm bài tập.
Bài tập 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa:
FeCl3 1 Fe(OH)3 2 Fe2O3 3 
 Fe 4 FeCl2
Bài tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn và ZnO vào dd CuSO4 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với HCl dư còn lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ
 a. Viết PTHH.
 b. Tính khối lượng mỗi chất trong hh A.
BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất
Cho nước vào các ống nghiệm lắc đều
Nếu thấy chất rắn không tan là CaCO3
Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4
Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại nếu thấy sửi bọt là: Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl 2 NaCl + H2O + CO2
Còn laị là Na2SO4
BT2:
1. FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl
2. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
3. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
4. Fe + HCl FeCl2 + H2 
PTHH 
 Zn + CuSO4 FeSO4 + Cu
Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết
 ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2
 b. mCu = 1,28 g 
=> nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol
Theo PT 
 nZn = nCu = 0,02 mol
 mZn = 0,02 . 65 = 1,3 g
 mZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g
Hoạt động 4 
Bài tập về nhà
Bài : 6,7,9,10,11,12 trong đề cương ôn tập.
Phần 2: Hóa học hữu cơ
A. Mục tiêu 
 - Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ: được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học.
 - Hình thành mối liên hệ giữa các chất.
 - Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ
 - Củng cố các kỹ năng giải bài tập , vận dụng các kiến thức vào thực tế.
 - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
B. Chuẩn bị
 + Dụng cụ : Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 ( / )
I. kiến thức cần nhớ 
GV phát phiếu học tập cho các nhóm
Hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống
Đặc điểm cấu tạo
Phản ứng đặc trưng
ứng dụng
Metan
Etilen
Axetilen
Ben zen
Rượu etylic
Axit Axetic
Hs các nhóm làm BT . GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 3 ( / )
ii. Bài tập (Tiết 4)
Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết :
a. các chất khí : CH4 ; C2H4; CO2
b. Các chất lỏng: C2H5OH; CH3COOH; C6H6
BT3: BT6 SGK
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập
GV xem và chấm 1 số bài nếu cần
BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất
Lần lượt dẫn các chất khí vào dd nước vôi trong:
- Nếu thấy vẩn đục là CO2
 CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Dẫn 2 khí còn lại vào dd Br2 nếu dd Br2 bị mất màu là C2H4
 C2H4 + Br2 C2H4Br2
Lọ còn lại là CH4
b. Làm tương tự như câu a
BT6
Đặt công thức tổng quát là CxHyOz
nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol => nC = 0,15 mol => mC = 12.0,15 = 1,8 gam
nH2O = 2,7:18 = 0,15mol => nH = 0,3mol
=> mH = 0,3.1 = 0,3 mol
=> mO = 4,5 – 1,8 – 0,3 = 2,4 g
=> nO = 2,4 : 16 = 0,15 mol
tỉ lệ x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1 : 2 : 3
Công thức của A có dạng (CH2O)n
MA = (12+2+16)n = 60 => n = 2
Vậy công thức phân tử của A là C2H4O2
Hoạt động 4 ( / )
Bài tập về nhà
Bài : 1, 2, 3, 4, 5, 7 (SGK Tr :168 )
	Bài 3, 4, 5, 9, 10 trong đề cương ôn tập

File đính kèm:

  • docTiet_668+69.doc
Giáo án liên quan