Bài giảng Tiết 68: Ôn tập học kỳ II (tiếp theo)
. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
Bài tập : ĂN MÒN VÀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
III. Chuẩn bị:
GV: Giáo án
HS: xem lại các dạng bài tập về “ăn mòn và điều chế kim loại”
IV.Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp
TiÕt 68 Ngµy so¹n: 20/4/2009 ÔN TẬP HỌC K Ỳ II (TiÕt thø nhÊt) I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập II. Trọng tâm: Bài tập : ĂN MÒN VÀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI III. Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: xem lại các dạng bài tập về “ăn mòn và điều chế kim loại” IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: - Định nghĩa ăn mòn kim loại,ăn mòn hóa học,ăn mòn điện hóa. Nêu 3 điều kiện ăn mòn điện hóa, cơ chế ăn mòn điện hóa - Nêu 3 phương pháp điều chế kim loại. 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HOẠTĐỘNG1: -Định nghĩa ăn mòn kim loại,ăn mòn hóa học,ăn mòn điện hóa. -Nêu 3 điều kiện ăn mòn điện hóa -Cơ chế ăn mòn điện hóa? GV khắc sâu kiến thức cho HS. GV nhấn mạnh 3 phương pháp điều chế kim loại. HOẠT ĐỘNG 2: bài tập ăm mòn *giống nhau: đều là quá trình oxi hóa-khử trong đó kim loại bị ăn mòn *khác nhau: Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa -e được chuyển trực tiếp đến các chất -không cần dd chất điện li -tốc độ ăn mòn chậm -e di chuyển từ cực âm ® cực dương tạo nên dòng điện -có dd chất điện li -tốc độ ăn mòn nhanh Câu 2: Vỏ tàu thép nối với thanh kẽm vì Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn mòn trước. Câu 4: a) Fe+ H2SO4 ® FeSO2 + H2 (1) Þ Fe bị ăn mòn hoá học,tốc độ ăn mòn chậm b) ngoài (1) còn có Fe + CuSO4 ® FeSO4+ Cu (2) Þ tạo pin Fe-Cu ® có thêm ăn mòn điện hóa Þ bọt khí nhiều,tốc độ ăn mòn nhanh Câu 5: B. vật B vì Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn mòn điện hóa,Fe được bảo vệ. Câu 6: Toán hỗn hợp .HS tự giải mZn=2,6g Þ %Zn= 28,89% %Cu=71,11% Câu 7: Cu ® Cu(NO3)2 x x Ag ® AgNO3 y y Þ %Cu= 64%; %Ag= 36% HOẠT ĐỘNG 3: bài tập điều chế kim loại Câu1: a)CaCO3+2HCl ® CaCl2+CO2+H2O cô cạn dd ® CaCl2 CaCl2 Ca+ Cl2 b)Fe + CuSO4® FeSO4 + Cu hoặc: 2CuSO4+2H2O2Cu+O2+H2SO4 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1.Ăn mòn hoá học 2. Ăn mòn điện hoá 3. Phương pháp điều chế kim loại. II. BÀI TẬP ĂN MÒN KIM LOẠI: So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa. Trong 2 trường hợp sau,trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ? -Vỏ tàu thép nối với thanh kẽm -Vỏ tàu thép nối với thanh đồng Một thanh kim loại M bị ăn mòn diện hóa khi nối với thanh Fe.M có thể là A.Zn B.Cu C.Ni D.Pb 5/95:Cho lá Fe vào: a)dd H2SO4 loãng b)dd H2SO4 loãng có thêm vài giọt dd CuSO4 Nêu hiện tượng xảy ra,giải thích? Vật A bằng Fe tráng thiếc,vật B bằng Fe tráng Zn.Nếu có vết trầy sâu vào lớp Fe bên trong ở 2 vật,vật nào được bảo vệ tốt hơn? A.vật A B.vật B C.Cả 2 vật được bảo vệ như nhau D.Cả 2 vật bị ăn mòn như nhau Ngâm 9g hợp kim Cu-Zn trong dd HCl dư ® 896 ml khí (đkc).Tính % khối lượng riêng hợp kim. Hòa tan hoàn toàn 3g hợp kim Cu-Ag trong dd HNO3đặc ® 7,34g hỗn hợp 2 muối .Tính % khối lượng mỗi kim loại. II. BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI: Trình bày cách để điều chế -CatừCaCO3 -CutừCuSO4 Từ Cu(OH)2,MgO,FeS2,Al2O3chọn phương pháp thích hợp để điều chế các kim loại tương ứng Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò Củng cố: - Xem lại nội dung các kiến thức đã học. - Nắm kỹ các phương pháp điều chế kim loại. - Toán hỗn hợp Dặn dò:
File đính kèm:
- tiet 68.doc