Bài giảng Tiết 68 : Ôn tập học kỳ II (tiếp)

A.Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:

-Tính chất của hi đrô, ô xi, nước .Các loại phản ứng HH- ô xít , a xít, ba zơ muối

B-Những KT mới được hình thành trong bài học:

- Củng cố hệ thống hoá KT cơ bản của học kì II, từ đó vận dụng giải BT

-I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Hệ thống lại những kiến thức cơ bản của học kỳ II.

+ Tính chất hoá học,điều chế Oxi , Hiđro , Nước .

+ Các khái niệm về các loại phản ứng : PƯ hoá hợp, PƯ phân huỷ ; PƯ thế ; PƯ

 Oxi hoá - Khử.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 68 : Ôn tập học kỳ II (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : / /2009
NG : / /2009
Tiết 68 : ôn tập Học kỳ II
a.Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
-Tính chất của hi đrô, ô xi, nước .Các loại phản ứng HH- ô xít , a xít, ba zơ muối 
B-Những KT mới được hình thành trong bài học:
- Củng cố hệ thống hoá KT cơ bản của học kì II, từ đó vận dụng giải BT
-I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Hệ thống lại những kiến thức cơ bản của học kỳ II.
+ Tính chất hoá học,điều chế Oxi , Hiđro , Nước .
+ Các khái niệm về các loại phản ứng : PƯ hoá hợp, PƯ phân huỷ ; PƯ thế ; PƯ 
 Oxi hoá - Khử.
+ Khái niệm về oxit , axit , bazơ , muối.Cách gọi tên , phân loại và viết CTHH.
2. Kỹ năng : 
Rèn cho HS kỹ năng viết PTPƯ , CTHH , phân loại và cách gọi tên các loại hợp chất vô cơ
Rèn cho HS kỹ năng phân loại các loại phản ứng.
3. Thái độ :
 Giáo dục cho HS tính cẩn thân khi viết PTHH , CTHH .
II. Chuẩn bị của GV – HS :
GV: Máy chiếu ,giấy trong (hoặc phiếu học tập ,bảng phụ).
HS : Ôn tập các kiến thức cơ bản trong học kỳ II .
III. Tiến trình dạy – học :
1. ổn định lớp : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. HĐ dạy – học :
TG
HĐ của GV – HS
Nội dung
18’
15’
13’
 HĐ 1 :
? ở HK II các em đã học những chất 
 cụ thể nào ?
-HS: HĐ nhóm 2 , báo cáo KQ ra giấy trong
+Dãy 1 : thảo luận về t/c h2 của oxi .
 viết PTPƯ minh hoạ.
+Dãy 2: thảo luận về t/c h2 của hiđro.
 viết PTPƯ minh hoạ.
+Dãy 3: thảo luận về t/c h2 của nước.
 viết PTHH minh hoạ
-Đại diện các nhóm báo cáo KQ
+Nhóm khác NX,bổ sung ý kiến.
-GV: chốt kiến thức.
* Bài tập :
 Viết PTHH xảy ra giữa các cặp chất :
Phôtpho + Oxi
Nhôm + Oxi 
Hiđro + Sắt (III) Oxit
Lưu huỳnh trioxit + Nước .
Bari + Nước
Natri oxit + Nước
 Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?
-3 HS lên bảng làm 
+HS khác NX,bổ sung ý kiến .
-GV: NX,đánh giá
 HĐ 2 :
 HĐ nhóm 2 làm BT ra giấy trong:
 Viết PTHH sau,cho biết những phản ứng nào dùng để điều chế H2 và O2 trong phòng thí nghiệm ?
a. Nhiệt phân Kali pemanganat .
b. Nhiệt phân Kali Clorat.
c. Sắt + axit sunfuric (loãng)
d. Nhôm + axit clohiđric
e. Kali + Nước
f. Điện phân nước.
? Sự khác nhau của điều chế các chất trong PTN và trong CN .
- Đại diện nhóm báo cáo KQ
+ Nhóm khác NX,bổ sung ý kiến.
+GV: NX , chốt kiến thức
 HĐ 3 :
-HS: HĐ nhóm 2 làm BT báo cáo KQ 
 ra giấy trong .
 Phân loại và gọi tên các chất sau:
K2O ; Mg(OH)2 ; HCl ; H2S ; CuO ;
Na2CO3 ; KHCO3 ; HNO3 ; K3PO4 ; 
Cu(NO2)2 ; Ca(OH)2 ; N2O5 ; H2SO3 .
-HS: thảo luận theo nhóm 2 
+Đại diện nhóm báo cáo KQ
+Nhóm khác NX,bổ sung ý kiến .
-GV: NX,đánh giá KQ .
 Khi làm loại bài tập này chú ý :
-Phân loại đúng oxit;axit;bazơ ; muối
- Gọi tên các chất : Tuân theo quy tắc gọi tên .
I. Tính chất hoá học :
1. Oxi :
Tác dụng với PK
T/d với KL .
Tác dụng với 1 số hợp chất
2. Hiđro :
Tác dụng với oxi(T/d với PK )
 2H2 + O2 2H2O
T/d với 1 số oxit kim loại :
H2 + CuO Cu + H2O 
3. Nước :
a. Tác dụng với 1 số KL
 2K + 2H2O 2KOH + H2
b. T/d với 1 số oxit bazơ :
 BaO + H2O Ba(OH)2
c. Tác dụng với oxit axit .
 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
 Bài tập :
a. 4P + 5O2 2P2O5
b. 4Al + 3O2 2Al2O3
c. 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
d. SO3 + H2O H2SO4
e. Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
f. Na2O + H2O 2NaOH
*Phản ứng hoá hợp : a ; b ; d ; f
*Phản ứng thế : c ; e 
*Phản ứng oxi hoá - khử : a ; b ; c ; e
II. Cách điều chế Oxi ,Hiđro .
a. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2
 + O2
b. 2KClO3 2KCl + 3O2
c. Fe + H2SO4(l) FeSO4 + H2
d. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
e. 2K + 2H2O 2KOH + H2
f. 2H2O 2H2 + O2
-Phản ứng dùng đ/c O2 : a ; b
-Phản ứng dùng đ/c H2 : c ; d .
III. Các khái niệm oxit , axit , bazơ và muối :
a. Oxit :
 CuO : đồng (II) oxit
 SO2 : Lưu huỳnh đioxit
 K2O : Kali oxit
 N2O5 : đinitơ pentaoxit 
b. Axit :
 HCl : axit clohiđric 
 H2S : Axit sunfuhiđric
 HNO3 : Axit nitric.
 H2SO3 : Axit sunffurow
c. Bazơ :
 Mg(OH)2 : Magie hiđroxit
 Ca(OH)2 : Canxi hiđroxit
d. Muối :
 Na2CO3 : Natri cacbonat
 KHCO3 : Kali hiđrocacbonat
 K3PO4 : Kali photphat
 Cu(NO2)2 : Đồng (II) nitrit .
 3. Củng cố – Dặn dò :1’
Ôn tập các kiến thức của chương : Dung dịch 
BTVN : 37.3 ; 37.11 ; 37.16 ; 37.17 ; 37.18 (SBT)
Giờ sau ôn tập HK II (tiếp)
Tiết 68-H8
-HS: HĐ nhóm 2 , báo cáo KQ ra giấy trong 
+Dãy 1 : thảo luận về t/c h2 của oxi . viết PTPƯ minh hoạ.
+Dãy 2: thảo luận về t/c h2 của hiđro. viết PTPƯ minh hoạ.
+Dãy 3: thảo luận về t/c h2 của nước. viết PTHH minh hoạ
* Bài tập : Viết PTHH xảy ra giữa các cặp chất :
Phôtpho + Oxi
 Nhôm + Oxi 
 Hiđro + Sắt (III) Oxit
 Lưu huỳnh trioxit + Nước .
 Bari + Nước
 Natri oxit + Nước
 Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?
 HĐ nhóm 2 làm BT báo cáo KQ ra giấy trong :
 Viết PTHH sau,cho biết những phản ứng nào dùng để điều chế H2 và O2 trong phòng thí nghiệm ?
a. Nhiệt phân Kali pemanganat .
b. Nhiệt phân Kali Clorat.
c. Sắt + axit sunfuric (loãng)
d. Nhôm + axit clohiđric
e. Kali + Nước
f. Điện phân nước.
a. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
b. 2KClO3 2KCl + 3O2
c. Fe + H2SO4(l) FeSO4 + H2
d. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
e. 2K + 2H2O 2KOH + H2
f. 2H2O 2H2 + O2
-Phản ứng dùng đ/c O2 : a ; b
-Phản ứng dùng đ/c H2 : c ; d
-HS: HĐ nhóm 2 làm BT báo cáo KQ ra giấy trong .
 Phân loại và gọi tên các chất sau:
K2O ; Mg(OH)2 ; HCl ; H2S ; CuO ; Na2CO3 ; KHCO3 ; HNO3 ; K3PO4 ; Cu(NO2)2 ; Ca(OH)2 ; N2O5 ; H2SO3 .

File đính kèm:

  • docTiet 68 -H8.doc