Bài giảng Tiết 68: Ôn tập học kì II (tiết 3)

Kiến thức: H/s được hệ thống củng cố lại các kiến thức cơ bản được học trong học kì II: T/c hoá học của oxi, hiđro, nước & điều chế oxi, hiđro ; các khái niệm về các loại p/ư hoá hợp, phân huỷ, p/ư oxi hoá - khử, p/ư thế ; khái niệm oxit, axit, bazơ, muối & cách gọi tên các laọi hợp chất đó

 2. Kĩ năng: viết phương trình p/ư về các t/c hoá học của oxi, hiđro, nước ; Kĩ năng phân loại & gọi tên các laọi hợp chất vô cơ ; bước đều rèn luyện kĩ năng phân biệt một số chất dựa vào t/c hoá học của chúng

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1866 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 68: Ôn tập học kì II (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: 
Giảng:
Tiết 68 ôn tập học kì II
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: H/s được hệ thống củng cố lại các kiến thức cơ bản được học trong học kì II: T/c hoá học của oxi, hiđro, nước & điều chế oxi, hiđro ; các khái niệm về các loại p/ư hoá hợp, phân huỷ, p/ư oxi hoá - khử, p/ư thế ; khái niệm oxit, axit, bazơ, muối & cách gọi tên các laọi hợp chất đó
 2. Kĩ năng: viết phương trình p/ư về các t/c hoá học của oxi, hiđro, nước ; Kĩ năng phân loại & gọi tên các laọi hợp chất vô cơ ; bước đều rèn luyện kĩ năng phân biệt một số chất dựa vào t/c hoá học của chúng
3. Thái độ: H/s liên hệ với các hiện tượng xảy ra trong thực tế: Sự oxi hó chậm, sự cháy, thành phần của không khí & biện pháp giữ cho bầu khí quyển được trong lành. 
II. Đồ dùng:
1. G/v: - Câu hỏi & bài tập 
2. H/s: - Ôn tập chương 4, 5, 6 sgk
III. Phương pháp: Dàm thoại, hđn
IV.Tổ chức giờ học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào giờ học ):
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 
 * Khởi động: Củng cố lại các kiến thức cơ bản trọng tâm của chương trình học kì II để chúng ta làm bài kiểm tra được tốt
Tg
 H/đ của g/v và h/s
 Nội dung ghi bài
20
Ph 
Hoạt động1
MT: Củng cố lại các kiến thức cơ
 bản trọng tâm của chương trình
 học kì II.
? Em cho biết trong học kì II chúng ta đã học những chất cụ thể nào ?
- H/s trả lờig h/s khác bổ xung
- G/v nhận xét bổ xung: Oxi, hiđro, nước
- Hướng dẫn h/s thảo luận nhóm bàn 
với nội dung:
 + T/c hoá học của oxi, hiđro, nước mỗi t/c lấy một ví dụ minh hoạ
- G/v yêu cầu h/s nhắc lại những kiến thức quan trọng trong phần ôn tập chuẩn bị từ trớc:
 + T/c hoá học của hiđro
 + ứng dụng của hiđro
 + Nguyên liệu , cách đ/c hđro trong phòng thí nghiệm , cách thu hiđro
 + Khái niệm p/ thế , p/ư oxi hoá khử
 + Sự khử , sự oxi hoá , chất khử , chất oxi hoá 
- H/đ cá nhân h/s trả lời h/s khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức & đa đáp án đúng
* Giáo viên yêu cầu nhắc lại khỏi niệm: Độ tan, dd, dd bóo hoà, nồng 
độ %, nồng độ mol. tớnh chất của
 nước . định nghĩa cụng thức , phõn loại cỏch gọi tờn axit , bazơ , muối.
Hoạt động2(25phút)
MT:áp dụng làm bài tập.
- G/v đa ra nội dung bài tập:
* Bài tập 1: Viết phơng trình p/ biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm.
- Y/c hoạt động nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả
- Đ/d nhóm lên viết kết quả trên bảng 
nhóm khác bổ xung.
- G/v đa đáp án đúng.
* Bài tập 6 tr.101 sgk: Hãy cho biết những p/ hoá học sau đây thuộc loại p/ hoá hợp hay phân hủy ? vì sao ?
- 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
- CaO + CO2 CaCO3
- 2HgO 2Hg + O2
- Cu(OH)2 CuO + H2O
- Hớng dẫn h/s hoạt động theo nhóm bàn nhóm thảo luận thống nhất kết quả
- Đ/d nhóm báo cáo kết quả nhóm khác bổ xung
- G/v đa đáp án đúng.
* Bài tập số 8 tr.101sgk: để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí O2, mỗi lọ có dung tích 100ml . Tính khối lợng kali pemângnat phải dùng, giả sử khí O2 thu đợc ở đktc & bị hao hụt 10%.
- Y/c học sinh tóm tắt đầu bài – h/s khác bổ xung
- Hớng dẫn h/s thảo luận nhóm bàn thống nhất kết quả
- Đ/d nhóm lên giải bài tập – nhóm khác bổ xung.
- G/v đa đáp án đúng.
 I. Kiến thức cần nhớ
1/ Tính chất của oxi (t/c lí hoá học) 
 2/Điều chế oxi (trong phòng thí
 nghiệm & trong côn g nghi
3/ ứng dụng
4/ Oxit & phân loại oxit
5/ Oxi hoá 
 6/ Phản ứng hoá hợp
 7/ Phản ứng phân huỷ
 8/ Thành phần của không khí
9/ T/c hoá học của hiđro
10/ Nguyên liệu , cách đ/c hđro 
 + Khái niệm p/ thế , p/ư oxi hoá khử
 + Sự khử , sự oxi hoá , chất khử , chất oxi hoá 
+ Độ tan, dd, dd bóo hoà, nồng độ %, nồng độ mol
+ tớnh chất của nước . định nghĩa cụng thức , phõn loại cỏch gọi tờn axit , bazơ , muối
II.Bài tập
- C + O2 CO2
- 4P + 5O5 2P2O5
- 2H2 + O2 2H2O
- 4Al + 3O2 2Al2O3
 2/ Bài tập 2:
- các p/ thuộc loại p/ hoá hợp là: p/ (2) vì từ nhiều chất ban đầu tạo thành một chất mới
- các p/ thuộc loại p/ phân hủy là: 1, 3, 4 vì từ một chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới. 
 3/ Bài tập 3:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
 2mol 1mol
 xmol 0,0982mol
- Thể tích oxi cần thu đợc là:
 100 . 20 = 2000ml = 2 lít
- Vì bị hao hụt 10% nên thể tích O2 (thực tế) cần điều chế là:
- Số mol oxi cần điều chế là:
 = 0,0982 mol
- Số mol KMnO4 cần dùng là.
 = 0,1964 mol
- Khối lợng KMnO4 là:
 m = n . M = 0,1964 . 158 = 31,0312g
4. Dặn dò ( 1 )Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
Soạn: 
Giảng:
Tiết 69 ôn tập học kì II (Tiếp)
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: H/s được hệ thống củng cố lại các kiến thức cơ bản được học trong học kì II: T/c hoá học của oxi, hiđro, nước & điều chế oxi, hiđro ; các khái niệm về các loại p/ư hoá hợp, phân huỷ, p/ư oxi hoá - khử, p/ư thế ; khái niệm oxit, axit, bazơ, muối & cách gọi tên các laọi hợp chất đó
 2. Kĩ năng: viết phương trình p/ư về các t/c hoá học của oxi, hiđro, nước ; Kĩ năng phân loại & gọi tên các laọi hợp chất vô cơ ; bước đều rèn luyện kĩ năng phân biệt một số chất dựa vào t/c hoá học của chúng. kĩ năng giải bài tập.
3. Thái độ: H/s tích cực học tập.
II. Đồ dùng:
1. G/v: - Câu hỏi & bài tập 
2. H/s: - Ôn tập chương 4, 5, 6 sgk
III. Phương pháp: Dàm thoại, hđn
IV.Tổ chức giờ học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào giờ học ):
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 
* Khởi động: Củng cố lại các kiến thức cơ bản trọng tâm cụ thể tiếp tục làm một số bài tâp của chương trình học kì II để chúng ta làm bài kiểm tra được tốt
 H/đ của g/v và h/s
Nội dung ghi bài
MT: làm một số bài tâp của chương
 trình học kì II
* Bài tập số 8 tr.101sgk: để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí O2, mỗi lọ có dung tích 100ml . Tính khối lợng kali pemângnat phải dùng, giả sử khí O2 thu đợc ở đktc & bị hao hụt 10%.
- Y/c học sinh tóm tắt đầu bài – h/s khác bổ xung
- Hớng dẫn h/s thảo luận nhóm bàn thống nhất kết quả
- Đ/d nhóm lên giải bài tập – nhóm khác bổ xung.
- G/v đa đáp án đúng.
- G/v đưa nội dung bài tập 2 lờn bảng: Hoà tan 3,1 gam Na2O vào 50 gam nước. Tớnh nồng độ % của dd thu được
- Hướng dẫn h/s túm tắt đầu bài h/s khỏc bổ xung
- G/v gợi ý cỏc bước giải bài tập trờn:
 + Chất tan trong dd là chất nào
 + Tớnh khối lượng chất tan & khối lượng dd
 + Tớnh nồng độ % của dd thu được
- Y/c cỏc nhúm thảo luận thống nhất kết quả 
- Đ/d nhúm lờn giải bài tập nhúm khỏc bổ xung
- G/v đưa đỏp đỳng
- G/v đặt cỏc cõu hỏi cú liờn quan đến nồng độ mol
? Em cho biết khỏi niệm nồng độ molcủa dd ? biểu thức tớnh ?
- H/s trả lời h/s khỏc bổ xung
? Từ những cụng thức trờn ta cú thể tớnh được những đại lượng nào cú liờn quan đến dd ?
- H/s trả lời h/s khỏc bổ xung
- G/v chốt kiến thức
- G/v đưa nội dung bài tập 3 lờn bảng: Hoà tan a gam nhụm bằng thể tớch vừa đủ dd HCl 2M. Sau p/ư thu được 6,72 lớt khớ ở đktc 
a) Viết phương trỡnh p/ư
b) Tớnh a
c) Tớnh thể tớch dd HCl cần dựng
- Hướng dẫn h/s túm tắt đầu bài h/s khỏc bổ xung
- G/v gợi ý cỏc bước giải bài tập trờn
4. Dặn dò ( 1 )Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
4. Dặn dò ( 1 )Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
*Bài tập
Bài tập 1(12)
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
 2mol 1mol
 xmol 0,0982mol
- Thể tích oxi cần thu đợc là:
 100 . 20 = 2000ml = 2 lít
- Vì bị hao hụt 10% nên thể tích O2 (thực tế) cần điều chế là:
- Số mol oxi cần điều chế là:
 = 0,0982 mol
- Số mol KMnO4 cần dùng là.
 = 0,1964 mol
- Khối lợng KMnO4 là:
 m = n . M = 0,1964 . 158 = 31,0312g
* Bài tập 2:(15)
- Thể tớch dd HCl cần dựng là: 0,6 mol
 Na2O + H2O 2NaOH
- Số mol Na2O cần dựng là:
- Theo phương trỡnh thỡ số mol NaOH là:n = 2 . n = 2 . 0,05 = 0,1 mol
- Khối lượng NaOH thu được là:
m = n . M = > 0,1 . 40 = 4 gam
- Theo ĐLBT khối lượng ta cú: 
=> 50 + 3,1 = 53,1 gam
- Nồng độ % của dd thu được là:
=> 
 = > n = CM . V = > V 
* Bài tập 3(15)
 Bài giải
 a) 2Al + 6HCl 2AlCl + 3H2
- Số mol hiđro thu được:
 = 0,3 mol
b) Theo phương trỡnh : 
= > a = mAl = n . M = 0,2 . 27 = 5,4 gam
c) Theo phương trỡnh:
nHCl = 2 . = 2 . 0,3 = 

File đính kèm:

  • docTIET68~1.DOC