Bài giảng Tiết 68: Ôn tập học kì 2

 1. Về kiến thức: Củng cố những hiểu biết của HS về:

 - Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt và một số kim loại quan trọng

 - Đại cương về kim loại.

 2.Vềkĩ năng :

 - Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo nguyên tử, đô âm điện, số oxi hóa để dự đoán tính chất đơn chất và hợp chất của các kim loại

 - Giải các bài tập định lượng, định tính, BT trắc nghiệm xác định kim loại.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 68: Ôn tập học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
 /4/2011
12D
 18/4/2011
 /4/2011
12E
 /4/2011
12C
Tiết 68: ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu bài học:
 1. Về kiến thức: Củng cố những hiểu biết của HS về: 
 - Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt và một số kim loại quan trọng
 - Đại cương về kim loại.
 2.Vềkĩ năng : 
 - Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo nguyên tử, đô âm điện, số oxi hóa để dự đoán tính chất đơn chất và hợp chất của các kim loại
 - Giải các bài tập định lượng, định tính, BT trắc nghiệm xác định kim loại.
 3. Về thái độ: 
 - Ý thức học tập chăm chỉ, cần cù chịu khó. 
 - Có ý thức bảo vệ kim loại, bảo vệ moi trường, tài nguyên khoáng sản ở địa phương.
II. Chuẩn bị :
 1.Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập
 2.Chuẩn bị của HS: ôn tập lí thuyết và làm đầy đủ các bài tập lập bảng tổng kết kiến thức về kim loại 
III. Tiến trình bài giảng :
 1. Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra trong giờ luyện tập.
 2. Nội dung bài học:
Hoạt động của thầy và trò
	Nội dung kiến thức	
Hoạt động 1: Đại cương về kim loại
GV: Cho HS Hoàn thành bảng :
HS: Điền vào chố trống về tính chất vật lí, tính chất hh
Điều chế kim loại..
Hoạt động 2:kl kiềm, kiềm thổ, nhôm.
HS: Hoàn thành bảng ôn tập
A. Kiến thức cần nhớ;
1.Đại cương về kim loại:
Vấn đề
Nội dung của vấn đề
 Giải thích bản chất
Tính chất vật lí chung của kim loại
Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiêt, có ánh kim
Có các e tự do...
Tính chất hh đặc trưng của kim loại
Tính khử
Cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các e hóa trị
Ăn mòn kim loại
1.ăn mòn hóa học
2.ăn mòn điện hóa
- tác động trực tiếp của môi trường
- tạo thành dd chất điện li tạo nên dòng điện
Sự chuyển rời có hướng của các e hóa trị
Điều chế kim loại
3 phương pháp
Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại
2.Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm:
kim loại kiềm
Kl kiềm thổ
 nhôm
Vị trí và cấu tạo nguyên tử
Tính chất hh của đơn chất
Tính chất hóa học của hợp chất
Điều chế
ứng dụng
3.Sắt và một số kim loại quan trọng: 
săt
crom
Đồng
niken
Kẽm
chì
Thiếc
Vị trí và cấu tạo
Tc của đơn chất
TC của hợp chất
Điều chế
ứng dụng
Hoạt động 3: Bài tập
GV Cho HS làm một số bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Chọn B
1s22s22p6 3s1
Bài 2: Chọn C
Bài 3: Dựa vào hiệu độ âm điện
Chọn D
Bài 4: Chọn C; 10gam
B. Bài tập:
Bài 1: cation R+có cấu hình e ngoài cùng là 2p6. vị trí của R trong BTH là:
A. ô 20, nhóm IIA, chu kì 4
B.Ô 11, nhóm IA, chu kì 3
C. Ô 19, nhóm IB, chu kì 4
D. ô 17, nhóm VII A chu kì 4
Bài 2: Hòa tan vào nước 5,3 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH, thu được 3,7 lit H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
 A. Na, K B. K, Rb
 C. Li, Na D. Rb, Cs
Bài 3. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang tính chất ion nhiều nhất
A. LiCl B. NaCl C. KCl D.CsCl
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol hh gồm Na2CO3 và K2CO3 vào dd HCl. Dẫn khí thoát ra vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa được tạo ra là:
A. 6,17 g B. 8,2g C. 10g D. 11g 
3. Củng cố- Luyện tập: HS thảo luận làm bài tập
5.Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X,Y thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kì liên tiếp. Cho 0,88 g hỗn hợp A tác dụng hết với dd HCl thu được 672 ml H2(đktc). Xác định X và Y.
4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Xem lại lí thuyết, làm bài tập giờ sau luyện tập tiếp.
Kiêm tra của tổ chuyên môn(BGH)
.
 Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docTiet 68- ôn tap hoc ki II.doc