Bài giảng Tiết 67: Hóa học và vấn đề môi trường (tiếp)

Kiến thức

Hiểu ảnh hưởng của hoá học đối với môi trường sống (khí quyển, nước, đất) Biết và vận dụng một số biện pháp để bảo vệ môi trường trong cuộc sống hàng ngày.

2. Kĩ năng

- Biết phát hiện các vấn đề thực tế của môi trường.

- Biết giải quyết vấn đề bằng những thông tin thu thập được từ nội dung bài học, từ kiến thức đã biết, qua các phương tiện thông tin đại chúng hoặc qua băng hình, hinh vẽ.

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 67: Hóa học và vấn đề môi trường (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường không khí là gì?ONMTKK có tác hại nh thế nào.
GV giới thiệu hiện tượng hiệu ứng nhà kính và tác hại.
Yêu cầu HS nêu thêm các ví dụ mà HS đã quan sát trong thực tế.
HS thu thập các thông tin từ bài học, từ các nguồn tham khảo và thảo luận.
HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm, thảo luận toàn lớp và rút ra kết luận.
GV nhận xét và hoàn thiện.
HS lấy thí dụ minh họa
Thảo luận trả lời các vấn đề trên.
I. hoá học và vấn đê Ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất của môi trường,vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
Nguyên nhân: Có thể do hậu quả hoạt động của con người hoặc do hoạt động của tự nhiên. 
1.Ô nhiễm môi trường không khí.
Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt của chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí.
a.Nguyên nhân:
-Nguồn gây ô nhiễm trong thiên nhiên.
-Nguồn do hoạt động con ngời.
*Nguồn gây ô nhiễm chính do con người tạo ra:
+Khí thải công nghiệp.
+Khí thải do hoạt động giao thông vận tải.
+Khí thải do sinh hoạt.
*Các chất gây ô nhiễm không khí:CO,CO2,SO2H2S,CFC,các chất bụi.
b.Tác hại:
-Gây hiệu ứng nhà kính.
-ảnh hưởng đến sức khỏe.
-ảnh hởng đến sinh trưởng và phát triển của ĐTV.
-Có thể gây ra ma axit.
Hoạt động 2.
?Thế nào là ô nhiễm môi trường nước? Nguyên nhân và tác hại của ô nhiễm môi trường nước.
?Những tác nhân hóa học nào gây ô nhiễm môi trường nớc.
Gv phân tích thêm những kiến thức SGK và liên hệ thêm trong thực tế .
Thảo luận trả lời các vấn đề trên.
2.Ô nhiễm môi trường nớc
Ô nhiễm môi trờng nớc là sự thay đổi thành phần và tính chất của nớc gây ảnh hởng đến hoạt động sống bình thờng của con ngời và sinh vật.
a.Nguyên nhân:
-Ô nhiễm nớc có nguồn gốc tự nhiên:ma,tuyết tan,gió bão,lũ lụt...
-Ô nhiễm nớc có nguồn gốc nhân tạo:nớc thải từ khu dân c,phân bón thuốc trừ sâu.... 
Tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trờng nớc bao gồm các ion kim loại nặng,các anion:NO3_,PO43-,SO42-,thuốc bảo bệ thực vật và phân bón hóa học.
b.Tác hại của ô nhiễm môi trờng nước.
Hoạt động 3.
?Thế nào là ô nhiễm môi trường đất? Nguyên nhân và tác hại của ô nhiễm môi trường đất.
Gv phân tích thêm những kiến thức SGK và liên hệ thêm trong thực tế .
Thảo luận trả lời các vấn đề trên.
3.Ô nhiễm môi trường đất
Khi có mặt một số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn thì hệ sinh thái sẽ mất cân bằng và môi trường đất bị ô nhiễm.
*Nguyên nhân:
-Nguồn gốc tự nhiên.
-Nguồn gốc do con ngời.
-Ô nhiễm đất do kim loại nặng là nguồn ô nhiễm gây nguy hiểm đối với hệ sinh thái đất.
đÔ nhiễm môi trường đất gây ra những tổn hại lớn trong đời sống và sản xuất.
Hoạt động 4
?Làm thế nào để có thể nhận biết được một môi trường bị ô nhiễm.
?Tại sao nói bảo vệ môi trường là cần thiết,là sự quan tâm của loài ngời.
?Chúng ta cần phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm.
Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường mà học sinh đã thực hiện và chuẩn bị thực hiện
HS:Có thể nhận biết bằng nhiều cách khác nhau:
quan sát,bằng máy đo,thuốc thử.....
Thảo luận trả lời các vấn đề trên.
II-Hóa học và vấn đề phòng chống ô nhiễm môi trường.
1.Nhận biết môi trường bị ô nhiễm.
Có thể nhận biết bằng nhiều cách khác nhau:
quan sát,bằng máy đo,thuốc thử.....
2.Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất gây ô nhiễm môi trường.
-Môi trường là không gian sống của con người và thế giới sinh vật.
-Sự gia tăng dân số,quá trình công nghiệp hóa,đô thị hóa nhanh làm tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
-Những hậu quả của ô nhiêm môi trường có tác động đến toàn cầu:
thiên tai,tài nguyên rừng,đất bị xâm phạm.....
-Giải pháp:bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đó là sự phát triển hài hòa giữa các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội và bảo vệ môi trường.
-Chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm.Bảo vệ môi trường là việc làm thường xuyên,liên tục của mỗi người và cả cộng đồng
Hoạt động 5: III. Củng cố và HD học sinh tự học (5’)
1.Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản
2.Bài tập về nhà:BT sgk và chuẩn bị ôn tập học kì II
Yêu cầu HS chuẩn bị:Lập bảng hệ thống hóa kiến thức trọng tâm 
Bảng 1:Đại cơng về kim loại:
Bảng 2:Kim loại kiềm,kim lọai kiềm thổ và nhôm
Giáo án đổi mới năm học 2010-2011:Giáo án trình chiếu 
Ngày soạn: 26/4:2011 Ngày giảng:27/4:12B;28/4:12A
tiết 67: Hóa học và vấn đề môi trường
1. Mục tiêu 
a. Kiến thức
Hiểu ảnh hưởng của hoá học đối với môi trường sống (khí quyển, nước, đất) Biết và vận dụng một số biện pháp để bảo vệ môi trường trong cuộc sống hàng ngày.
b. Kĩ năng
- Biết phát hiện các vấn đề thực tế của môi trường.
- Biết giải quyết vấn đề bằng những thông tin thu thập được từ nội dung bài học, từ kiến thức đã biết, qua các phương tiện thông tin đại chúng hoặc qua băng hình, hinh vẽ. 
 2. Chuẩn bị 
a.GV:-Máy chiếu
 -Tư liệu tranh ảnh, hình vẽ, đĩa hình.... về:
1) Ô nhiễm môi trường.
2) Một số biện pháp bảo vệ môi trường sống ở Việt Nam và trên thế giới.
b.HS:Liên hệ kiến thức thực tế +Hình ảnh sưu tầm +Đọc sgk
3.Tiến trình bài dạy
a -Bài cũ (5’) :Câu hỏi:Ma túy,chất gây nghiện là gì?Tác hại của chúng.Hóa học góp phần giải quyết vấn đề đó như thế nào?
Trả lời:Ma túy là chất có thể làm thay đổi một hay nhiều chức năng sinh lí,có hại cho sức khỏe của con người.Tiêm chích ma túy có thể gây trụy tim mạchdẫn đến tử vong.
Hóa học đã góp phần làm rõ thành phần hóa học,tác dụng tâm sinh lí của một số chất gây nghiện,ma túy.Trên cơ sở đó giúp tạo ra các biện pháp phòng chống sử dụng chất gây nghiện,ma túy.
b -Bài mới:
GV chiếu slide :hình ảnh một số môi trường bị ô nhiễm và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Những hình ảnh trên giúp ta liên tưởng đến vấn đề gì mà nhân loại đang quan tâm?
Sau khi học sinh nhận xét GV vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HV
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :(5’)
?Thế nào là 1 môi trường trong sạch,khi nào MT có thể bị ô nhiễm,nguyên nhân của vấn đề ô nhiễm môi trường đó là gì.
Hoạt động 2:(5’)
GV chiếu slide về một số môi trường không khí bị ô nhiễm.
?Thế nào là ô nhiễm môi trường không khí? Nguyên nhân ô nhiễm môi trường không khí là gì?ONMTKK có tác hại như thế nào.
GV chiếu slide hình ảnh về hiệu ứng nhà kính và nêu tác hại.
Gv phân tích thêm những kiến thức SGK và liên hệ thêm trong thực tế .
HS quan sát hình ảnh kết hợp thu thập các thông tin từ bài học, từ các nguồn và thảo luận.
HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm, thảo luận toàn lớp và rút ra kết luận.
GV nhận xét và hoàn thiện.
HS lấy thí dụ minh họa
HS quan sát
Thảo luận trả lời các vấn đề trên.
I. hoá học và vấn đê Ô nhiễm môi trường.
Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất của môi trường,vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
Nguyên nhân: Có thể do hậu quả hoạt động của con người hoặc do hoạt động của tự nhiên. 
1. Ô nhiễm môi trường không khí.
Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt của chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí.
a.Nguyên nhân:
-Nguồn gây ô nhiễm trong thiên nhiên.
-Nguồn do hoạt động con người.
*Nguồn gây ô nhiễm chính do con người tạo ra:
+Khí thải công nghiệp.
+Khí thải do hoạt động giao thông vận tải.
+Khí thải do sinh hoạt.
*Các chất gây ô nhiễm không khí:CO,CO2,SO2H2S,CFC,các chất bụi.
b.Tác hại:
-Gây hiệu ứng nhà kính.
-ảnh hưởng đến sức khỏe.
-ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của ĐTV.
-Có thể gây ra mưa axit.
Hoạt động 3.(5’)
GV chiếu slide về một số môi trường nước bị ô nhiễm.
?Thế nào là ô nhiễm môi trường nước? Nguyên nhân và tác hại của ô nhiễm môi trường nước.
?Những tác nhân hóa học nào gây ô nhiễm môi trường nước.
Gv phân tích thêm những kiến thức SGK và liên hệ thêm trong thực tế .
HS quan sát
Thảo luận trả lời các vấn đề trên.
2.Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.
a.Nguyên nhân:
-Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên:mưa,tuyết tan,gió bão,lũ lụt...
-Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo:nước thải từ khu dân cư,phân bón thuốc trừ sâu.... 
Tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm các ion kim loại nặng,các anion:NO3_,PO43-,SO42-,thuốc bảo bệ thực vật và phân bón hóa học.
b.Tác hại của ô nhiễm môi trường nước.
Hoạt động 4.(5’)
GV chiếu slide về một số môi trường đất bị ô nhiễm.
?Thế nào là ô nhiễm môi trường đất? Nguyên nhân và tác hại của ô nhiễm môi trường đất.
Gv phân tích thêm những kiến thức SGK và liên hệ thêm trong thực tế .
HS quan sát
Thảo luận trả lời các vấn đề trên.
3.Ô nhiễm môi trường đất
Khi có mặt một số chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn thì hệ sinh thái sẽ mất cân bằng và môi trường đất bị ô nhiễm.
*Nguyên nhân:
-Nguồn gốc tự nhiên.
-Nguồn gốc do con người.
-Ô nhiễm đất do kim loại nặng là nguồn ô nhiễm gây nguy hiểm đối với hệ sinh thái đất.
đÔ nhiễm môi trường đất gây ra những tổn hại lớảitong đời sống và sản xuất.
Hoạt động 5 (15’)
?Làm thế nào để có thể nhận biết được một môi trường bị ô nhiễm.
GV chiếu slide hình ảnh một số dụng cụ nhận biết.
?Tại sao nói bảo vệ môi trường là cần thiết,là sự quan tâm của loài người.
?Chúng ta cần phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm.
GV chiếu slide:Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
HS:Có thể nhận biết bằng nhiều cách khác nhau:
quan sát,bằng máy đo,thuốc thử.....
Thảo luận trả lời các vấn đề trên.
HS liên hệ các kiến thức thực tế để đưa ra một số giải pháp góp phần làm cho môi trường ít bị ô nhiễm.
II-Hóa học và vấn đề phòng chống ô nhiễm môi trường.
1.Nhận biết môi trường bị ô nhiễm.
2.Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất gây ô nhiễm môi trường.
-Môi trường là không gian sống của con người và thế giới sinh vật.
-Sự gia tăng dân số,quá trình công nghiệp hóa,đô thị hóa nhanh làm tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
-Những hậu quả của ô nhiêm môi trường có tác động đến toàn cầu:
thiên tai,tài nguyên rừng,đất bị xâm phạm.....
-Giải pháp:bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đó là sự phát triển hài hòa giữa các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội 

File đính kèm:

  • docGIAO AN DM PP HOA HOC.doc