Bài giảng Tiết 67, 68 - Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ

 

Củng cố kiến thức nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất khí.

Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm nhận biết.

Cẩn thận và nghiêm túc.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 67, 68 - Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 67, 68. Bµi 42
luyƯn tËp: nhËn biÕt mét sè chÊt v« c¬
Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ......
I. Mơc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc:
Củng cố kiến thức nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất khí.
2. Kü n¨ng:
Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm nhận biết.
3. T­ t­ëng:
Cẩn thận và nghiêm túc.
II. Ph­¬ng ph¸p:
§µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
 Gi¸o ¸n vµ hƯ th«ng c©u hái, BT.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
Tiết 67:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
12A
12C2
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc.
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
10’
* Hoạt động 1:
- GV chia HS thành 3 nhĩm, nhĩm 1 thảo luận về cách NB ion dương, nhĩm 2 về NB ion âm, nhĩm 3 về NB chất khí trong 5 phút rồi lên bang trình bày trong 5 phút
- GV chiếu các Bảng đầy đủ chính xác về NB 3 loại chất trên lên Bảng để HS quan sát và bổ sung TT cho HS nhớ đc bài.
- HS Thảo luận rồi lên bảng trình bày.
- HS quan sát và ghi nhớ.
Kiến thức cần nhớ:
(SGK)
10'
* Hoạt động 2:
v GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn thành bài tập.
v HS dựa vào phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết các cation để giải quyết bài toán.
II. Bài tập:
Bài 1: Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+.
Giải
10'
* Hoạt động 3
v GV yêu cầu HS cho biết các hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào mỗi dung dịch, từ đó xem có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch.
v HS giải quyết bài toán.
Bài 2: Có 5 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối da các dung dịch nào sau đây ?
A. Hai dung dịch: NH4Cl, CuCl2.
B. Ba dung dịch: NH4Cl, MgCl2, CuCl2.
C. Bốn dung dịch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2, CuCl2.
D. Cả 5 dung dịch. P
10'
* Hoạt động 4
v GV yêu cầu HS xác định môi trường của các dung dịch.
v HS giải quyết bài toán.
Bài 3: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào 4 dung dịch, quan sát sự thay đổi màu sắc của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào ?
A. Dung dịch NaCl.
B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4. P 
C. Hai dung dịch KHSO4 và CH3NH2.
D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3.
4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
1. Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không có nhãn: ZnSO4, Mg(NO3), Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng
A. quỳ tím	B. dd NaOH	C. dd Ba(OH)2P 	D. dd BaCl2
 2. Để phân biệt các dung dịch trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hoá học, có thể dùng
A. dd NaOH	B. dd NH3P	C. dd Na2CO3	D. quỳ tím
 3. Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng
A. dd HCl	B. nước Br2P	C. dd Ca(OH)2	D. dd H2SO4
 5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
 BT4, BT5 trong SGK.
Tiết 68:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
12A
12C2
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc.
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
10'
* Hoạt động 1
v GV yêu cầu HS giải quyết bài toán.
v HS giải quyết bài toán.
Bài 4: Hãy phân biệt hai dung dịch riêng rẽ sau: (NH4)2S và (NH4)2SO4 bằng một thuốc thử.
Giải
Cho một mẫu giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào làm cho mẫu giấy lọc chuyển sang màu đen là dung dịch (NH4)2S.
(NH4)2S + Pb(NO3)2 PbS¯ + 2NH4NO3
20'
* Hoạt động 2
v GV lưu ý HS đây là bài tập chứng tỏ sự có mặt của các chất nên nếu có n chất thì ta phải chứng minh được sự có mặt của cả n chất. Dạng bài tập nay khác so với bài tập nhận biết (nhận biết n chất thì ta chỉ cần nhận biết được n – 1 chất).
v HS giải quyết bài toán dưới sự hướng dẫn của GV.
Bài 5: Có hỗn hợp khí gồm SO2, CO2và H2. Hãy chứng minh trong hỗn hợp có mặt từng khí đó. Viết PTHH của các phản ứng.
Giải
v Cho hỗn hợp khí đi qua nước Br2 dư, thấy nước Br2 bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2.
SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr (1)
v Khí đi ra sau phản ứng tiếp tục dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3¯ + H2O (2)
v Khí đi ra sau phản ứng (2) dẫn qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2.
10’
* Hoạt động 3:
- GV giao BT6 và HD cho HS làm: Bài này NB cation
- GV nhận xét và BS
- HS: làm theo HD của GV
- Nghe TT
* Bài tập 6:
B»ng ph­¬ng ph¸p hãa häc h·y ph©n biƯt c¸c dung dÞch: FeCl2, FeCl3, AlCl3 trong các lọ mất nhãn
---//---
Dïng dung dÞch NaOH.
- ChÊt cã ph¶n øng tao kÕt tđa keo, sau ®ã kÕt tđa tan lµ AlCl3
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O
- ChÊt cã ph¶n øng tao kÕt tđa mµu ®á n©u lµ FeCl3
AlCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
- ChÊt cã ph¶n øng tao kÕt tđa mµu tr¾ng xanh hãa n©u ngoµi kh«ng khÝ lµ FeCl2
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O4Fe(OH)3
4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3')
1. Không thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng
A. nước Br2 và tàn đóm cháy dở.	B. nước Br2 và dung dịch Ba(OH)2.
C. nước vôi trong và nước Br2.	D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong.P
 2. Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng
A. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước Br2.P	
B. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3.
C. dung dịch Na2CO3 và nước Br2.
D. tàn đóm cháy dở và nước Br2.
3. Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bẩn bởi khí Cl2. Hoá chất nào sau đây có thể khử được Cl2 một cách tương đối an toàn ?
A. Dung dịch NaOH loãng.	B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3.P
C. Dùng khí H2S.	D. Dùng khí CO2.
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
1. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các khí: O2, O3, NH3, HCl và H2S đựng trong các bình riêng biệt.
 2. Để khử khí H2S trong phòng thí nghiệm có thể dùng hoá chất nào ?
 3. Trong quá trình sản xuất NH3 thu được hỗn hợp gồm có 3 khí: H2, N2 và NH3. Trình bày phương pháp hoá học để chứng tỏ sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp
V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng:
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
chuyªn m«n duyƯt
Ngµy ...... / ...... / 20 ......

File đính kèm:

  • docTiet 67, 68 - HH 12 CB.doc