Bài giảng Tiết 65: Đề kiểm tra 1 tiết - Lần 2 - học kì II (2010-2011) môn hoá học - lớp 12 cơ bản

- MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: HS biết hiểu về vị trí, cấu tạo, tính chất: vật lí, hoá học của kim loại sắt, crom, đồng , một số kim loại khác và hợp chất của chúng.

 2. Kĩ năng: viết ptpư, giải bài tập.

 3. Tư duy: so sánh, phân tích tổng hợp.

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 65: Đề kiểm tra 1 tiết - Lần 2 - học kì II (2010-2011) môn hoá học - lớp 12 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nào sau đây để nhận biết các dd trên?
A. HCl. 	 B. NH3. 	 C. H2SO4.	 	 D. CaCl2.
Câu 5: Dãy kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. Ag, Mg, Hg	 B. Al, Zn, Cr	 C. Cr, Cu, Zn	 D. Hg, Ca, Sn
Câu 6: Cho 28,8 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO3,, khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là:
A. 3,36 lít B. 2,52 lít C. 5,04 lít D. 1,68 lít 
Câu 7: Dẫn khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khí thoát ra được dẫn vào nước vôi trong dư thấy có 15g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 168 gam. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là:
A. 206,8 gam	B. 170,4 gam	C. 85,2 gam	D. 165,6 gam
Câu 8: Cho từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch K2Cr2O7 sẽ có hiện tượng:
A. dung dịch từ màu vàng sẽ chuyển sang da cam.	
B. dung dịch từ màu da cam sẽ chuyển sang màu vàng.
C. xuất hiện kết tủa xanh lục sau đó tan dần.
D. dung dịch có màu da cam không đổi.
Câu 9: Hoà tan hết 1,72g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc) và 3,85gam muối clorua khan. V có giá trị là: 
A. 1,344 lít.	B. 2,688 lít.	C. 0,672 lít.	D. 3,36 lít.
Câu 10: Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dung dịch một lượng:
A. sắt dư.	B. kẽm dư.	C. HCl dư.	D. HNO3 dư.
Câu 11: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa:
A. Fe(NO3)2, AgNO3 	B. Fe(NO3)3, AgNO3 
C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 	D. Fe(NO3)2. 
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 300ml dung dịch HCl 1,5M thu được m gam muối clorua. Khối lượng muối clorua thu được là: 
A. 31,980 gam	 	B. 24,325 gam	C. 47,950 gam	D. 28,375 gam
Câu 13: Hoà tan hết 5,3g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Zn, Al và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,136 lít khí (đktc) và m gam muối sunfat, giá trị của m là: 
A. 32,18gam.	B. 19,02gam.	C. 18,74gam.	D. 19,3gam.
Câu 14: Khử hoàn toàn 24 gam một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ 10,08 lit khí CO (ở đktc). Công thức của X là: 
A. FeO 	B. Fe3O4	C. Fe2O3	D. Fe2O3 và FeO
Câu 15: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: 
A. 6,4 gam. 	B. 5,6 gam. 	C. 4,4 gam. 	D. 5,4 gam.
Câu 16: Thành phần % về khối lượng của cacbon có trong gang là:
A. 1%-2%	B. 2%-4%	C. 2%-5%	D. < 2%
Câu 17: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CrCl3 sẽ có hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần.	B. xuất hiện kết tủa lục xám không tan.
C. xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan dần.	D. xuất hiện kết tủa keo trắng không. tan.
Câu 18: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?
A. Fe:[Ar] 4s23d6 	B. Fe2+: [Ar] 4s23d4	C. Fe2+:[Ar] 3d54s1 	 D. Fe:[Ar] 3d64s2
Câu 19: Phương trình hóa học nào dưới đây viết sai?
A. Fe + H2SO4 loãng® FeSO4+ H2	B. Fe + 4HNO3 (loãng)® Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
C. Fe + 3AgNO3 dư ® Fe(NO3)3 + 3Ag	D. Fe3O4 + 6HCl ® 3FeCl3 + 4H2O
Câu 20: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(II)? 
A. FeO + HCl	B. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng	 
C. FeCO3 + HNO3 loãng	D. Fe + Fe(NO3)3
Câu 21: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 . Quan sát thấy hiện tượng gì?
A. thanh Fe có màu trắng và màu xanh dung dịch nhạt dần.	
B. thanh Fe có màu đỏ và màu xanh dung dịch nhạt dần.	
C. thanh Fe có trắng xám và dd nhạt dần màu xanh.	
D. thanh Fe có màu đỏ và dd có màu nâu đỏ.
Câu 22: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CuSO4 sẽ có hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa màu xanh sau đó tan dần.	B. xuất hiện kết tủa màu xanh không tan.
C. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần.	D. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.
Câu 23: Cho dung dịch NH3 từ từ đến dư vào dung dịch CuCl2 sẽ có hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa màu xanh sau đó tan dần.	B. xuất hiện kết tủa màu xanh không tan.
C. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần	D. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.
Câu 24: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, số kim loại tác dụng được với các dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng là: 
A. 10	B. 5	C. 8	D. 7
Câu 25: Chất nào dưới đây dùng để khử oxit sắt trong lò cao ? 
A. H2	B. CO	 	 C. Al	D. Na
Câu 26: Cặp chất có tính lưỡng tính là:
A. Cr(OH)2 và Cr(OH)3	B. Cr2O3 và CrO	C. CrO và CrO3	D. Cr2O3 và Cr(OH)3
Câu 27: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành Fe có thể dùng một lượng dư kim loại: 
A. Ag 	B. Cu 	C. K	 	D. Al
Câu 28: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:
A. CuSO4 và ZnCl2	B. CuSO4 và FeCl3	C. ZnCl2 và FeCl3	D. HCl và AlCl3
Câu 29: Xét phương trình phản ứng :. Hai chất X, Y lần lượt là: 
A. AgNO3 dư, Cl2 B. FeCl3 , Cl2	C. HCl, FeCl3 	D. Cl2 , FeCl3
Câu 30: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là:
A. Cu. 	B. Mg. 	C. Zn. 	D. Al
-----Hết-----
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - LẦN 2 -HKII(2010-2011)
 MÔN HOÁ HỌC - LỚP 12 CƠ BẢN Mã đề 276
Cho: Fe=56, Ca=40, O=16, S=32, Cu=64, Mg=24, Al=27, Cl=35,5
Họ và tên HS:.
Lớp 12C..STT:..
Câu 1: Thành phần % về khối lượng của cacbon có trong gang là:
A. 1%-2%	B. 2%-4%	C. 2%-5%	D. < 2%
Câu 2: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CrCl3 sẽ có hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần.	B. xuất hiện kết tủa lục xám không tan
C. xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan dần	D. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.
Câu 3: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?
A. Fe:[Ar] 4s23d6 	B. Fe2+: [Ar] 4s23d4	C. Fe2+:[Ar] 3d54s1 	 D. Fe:[Ar] 3d64s2
Câu 4: Phương trình hóa học nào dưới đây viết sai?
A. Fe + H2SO4 loãng® FeSO4+ H2	B. Fe + 4HNO3 (loãng)® Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
C. Fe + 3AgNO3 dư ® Fe(NO3)3 + 3Ag	D. Fe3O4 + 6HCl ® 3FeCl3 + 4H2O
Câu 5: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(II)? 
A. FeO + HCl	B. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng	 
C. FeCO3 + HNO3 loãng	D. Fe + Fe(NO3)3
Câu 6: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 . Quan sát thấy hiện tượng gì?
A. thanh Fe có màu trắng và màu xanh dung dịch nhạt dần.	
B. thanh Fe có màu đỏ và màu xanh dung dịch nhạt dần.	
C. thanh Fe có trắng xám và dd nhạt dần màu xanh.	
D. thanh Fe có màu đỏ và dd có màu nâu đỏ.
Câu 7: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CuSO4 sẽ có hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa màu xanh sau đó tan dần.	B. xuất hiện kết tủa màu xanh không tan.
C. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần	D. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.
Câu 8: Cho dung dịch NH3 từ từ đến dư vào dung dịch CuCl2 sẽ có hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa màu xanh sau đó tan dần.	B. xuất hiện kết tủa màu xanh không tan.
C. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần	D. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.
Câu 9: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, số kim loại tác dụng được với các dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng là: 
A. 10	B. 5	C. 8	D. 7
Câu 10: Cho 1,405gam hỗn hợp các oxit Fe3O4, Fe2O3, MgO, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 0,05M (loãng) thì khối lượng muối sunfat khan thu được là bao nhiêu ?
A. 4,5gam.	B. 3,45gam.	C. 5,21gam	D. 2,605 gam
Câu 11: Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?
A. 3 Fe + 2O2 Fe3O4	B. 2 Fe + 3Cl2 2FeCl3
C. 2 Fe + 3I2 2FeI3	D. Fe + S FeS
Câu 12: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(III)? 
A. FeO + HNO3 loãng (dư)	B. Fe(OH)2 + H2SO4 đặc, nguội	 
C. FeCO3 + HNO3 loãng	D. Fe dư + AgNO3
Câu 13: Có 5 lọ mất nhãn đựng các dd: NaNO3, CuCl2, FeCl2, AlCl3, dùng dd nào sau đây để nhận biết các dd trên?
A. HCl. 	 B. NH3. 	 C. H2SO4.	 	 D. CaCl2.
Câu 14: Dãy kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. Ag, Mg, Hg	 B. Al, Zn, Cr	 C. Cr, Cu, Zn	 D. Hg, Ca, Sn
Câu 15: Cho 28,8 gam Cu tác dung hết với dung dịch HNO3,, khí NO thu được đem hấp thụ vào nước cùng với dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là:
A. 3,36 lít B. 2,52 lít C. 5,04 lít D. 1,68 lít 
Câu 16: Dẫn khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, FeO, Al2O3 nung nóng. Khí thoát ra được dẫn vào nước vôi trong dư thấy có 15g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 168 gam. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là:
A. 206,8 gam.	B. 170,4 gam.	 C. 85,2 gam.	D. 165,6 gam.
Câu 17: Cho từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch K2Cr2O7 sẽ có hiện tượng:
A. dung dịch từ màu vàng sẽ chuyển sang da cam.	
B. dung dịch từ màu da cam sẽ chuyển sang màu vàng.
C. xuất hiện kết tủa xanh lục sau đó tan dần.
D. dung dịch có màu da cam không đổi.
Câu 18: Hoà tan hết 1,72g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịch HCl, thu được V lít khí (đktc) và 3,85 gam muối clorua khan. V có giá trị là: 
A. 1,344 lít.	B. 2,688 lít.	C. 0,672 lít.	D. 3,36 lít.
Câu 19: Chất nào dưới đây dùng để khử oxit sắt trong lò cao ? 
A. H2	B. CO	 	 C. Al	D. Na
Câu 20: Cặp chất có tính lưỡng tính là:
A. Cr(OH)2 và Cr(OH)3	B. Cr2O3 và CrO	C. CrO và CrO3	D. Cr2O3 và Cr(OH)3
Câu 21: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành Fe có thể dùng một lượng dư kim loại: 
A. Ag. 	B. Cu. 	C. K	 	 D. Al
Câu 22: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:
A. CuSO4 và ZnCl2. 	B. CuSO4 và FeCl3	C. ZnCl2 và FeCl3. 	D. HCl và AlCl3.
Câu 23: Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dung dịch một lượng:
A. sắt dư.	B. kẽm dư.	C. HCl dư.	D. HNO3 dư.
Câu 24: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa:
A. Fe(NO3)2, AgNO3 	B. Fe(NO3)3, AgNO3 
C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 	D. Fe(NO3)2 
Câu 25: Xét phương trình phản ứng :. Hai

File đính kèm:

  • docCODAKT12 COBANLAN 2.doc
Giáo án liên quan