Bài giảng Tiết: 65 - Bài 54: Polime (tiết 4)

Kiến thức: Biết được

-Định nghĩa, cấu tạo,cách phân loại của polime (polime thiên nhiên và polime tổng hợp)(KTTT)

-Tính chất chung của polime.(KTTT)

- Khái niệm chất dẻo, tơ, cao su, (KTTT) và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong đời sống và sản xuất

2/Kĩ năng:

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 65 - Bài 54: Polime (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 21/04/2012
Ngµy gi¶ng: 24/04/2012
 Tiết: 65 
Bài 54 POLIME
I. MỤC TIÊU
1/Kiến thức: Biết được
-Định nghĩa, cấu tạo,cách phân loại của polime (polime thiên nhiên và polime tổng hợp)(KTTT)
-Tính chất chung của polime.(KTTT)
- Khái niệm chất dẻo, tơ, cao su, (KTTT) và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong đời sống và sản xuất
2/Kĩ năng:
-Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC, từ các monomer
-Sử dụng bảo quản được một số đồ vật bằng chất dẻo, tơ, cao su, trong gia an toàn và hiệu quả
-Phân biệt một số vật liệu polime.
-Tính toán khối lượng polime thu được theo hiệu suất tổng hợp
II.CHUẨN BỊ: 
-Một số mẫu vật được chế tạo từ polime: PE, PVC,sợi bông, len lông cừu, sợi tơ tằm tơ nilon, cao su. hoặc ảnh, tranh các sản phẩm chế tạo từ polime
-Bài này 2 tiết có thể chia tiết 1 dạy hết phần : khái niệm về polime , tiết 2 dạy phần : ứng dụng của polime 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1)ổn định tổ chức:
2)Kiểm tra bài cũ:
Protein có ở đâu? Nêu tính chất hoá học và ứng dụng của protein 
 3)Bài mới:
Giới thiệu bài:Polime là nguồn nguyên liệu không thể thiếu được trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế. Vậy polime là gì? nó có cấu tạo , tính chất và ứng dụng như thế nào?Hôm nay các em sẽ được nghiên cứu .
Hoạt động 1:TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ POLIME, PHÂN LOẠI POLIME 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV yêu cầu HS viết công thức của của tinh bột và xenlulozơ , polietilen 
-GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm chung về kích thước phân tử , khối lượng phân tử .
-GV bổ sung và kết luận 
-GV yêu cầu HS trình bày những sản phẩm(tơ tằm, bông , tinh bột, cao su, PE, PVC.)và yêu cầu HS phân loại các polime trên theo nguồn gốc 
-GV bổ sung và kết luận 
-HS viết công thức(-C6H10O5-)n ,(- CH2 - CH2 - )n 
-HS nhận xét (có ptử khối rất lớn)
-HS làm theo yêu cầu của GV và phân loại polime 
Tiểu kết
-Khái niệm về polime:Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắc xích liên kết với nhau toạ nên
-Phân loại polime :
Polime thiên nhiên: tinh bột, xenlulozơ,cao su thiên nhiên 
Polime tổng hợp :polietilen, polivinylclorua, tơ nilon ...
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA POLIME
-GV cho các nhóm HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số 1 
-GV cho đại diện của 1 nhóm HS trình bày 
-GV yêu cầu nhóm khác nhận xét về dạng tồn tại của các ptử polime 
-GV bổ sung và kết luận 
-GV cho các nhóm HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số2 
-GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày 
-GV yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung về tính chất vật lí
-HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 1
-Đại diện nhóm trình bày 
-Đại diện nhóm khác nhận xét 
-HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 2
-Đại diện nhóm trình bày
-Đại diện nhóm khác nhận xét 
Tiểu kết
*Cấu tạo :Gồm nhiều mắc xích liên kết với nhau 
-Mạch thẳng, mạch nhánh và mạng không gian.
*Tính chất vật lí:Chất rắn, không bay hơi, không tan trong nước hoặc các dung môi thông thường. Một số polime tan được trong axeton 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Hoàn thành bảng tổng hợp sau:
Tên polime
Công thức chung
Mắt xích
Dạng mạch
PE
PVC
Tinh bột
xenlulozơ
Một protein đơn giản 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ2
Thí nghiệm
Hiện tuợng
Nhận xét
-Đun nóng nhựa PE(túi nilon), PVC(ống nước bằng nhựa)
-Hoà tan 1 số polime trong nước lạnh, nước nóng và trong rượu etylic PE, PVC, tinh bột
-Hoà tan crếp(cao su non) trong xăng, nhựa bóng bàn trong axeton
Hoạt động 3:TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHẤT DẺO TƠ,CAO SU.(Hướng dẫn đọc thêm)
 4. Củng cố - Dặn dò.
 a,Củng cố.
-GV đưa ra sơ đồ tổng kết về polime và yêu cầu hoàn thành theo sơ đồ sau 
Chất dẻo
Tơ
Cao su
Khái niệm 
Tính chất 
Ưng dụng 
-Nếu còn dư thời gian GV yêu cầu HS đọc phần em có biết 
 b. Dặn dò
 -HS về nhà làm bài tập SGK.
 -Chuẩn bị trước bài “Luyện tập ”.
Ngµy so¹n: 21/04/2012
Ngµy gi¶ng: 26/04/2012
 Tiết: 66 
LUYỆN TẬP GLUCOZƠ – SACCAROZƠ – TINH BỘT
XENLULOZƠ – PROTEIN - POLIME
I. MỤC TIÊU
 1.Kiến thức: 
-Củng cố các kiến thức cơ bản về CTCT, tính chấtvật li, tính chất hoá học của Glucozơ , saccarozơ ,tinh bột , xenlulozơ , protein , polime
 2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng viết pthh,giải một số dạng bài tập dung dịch, toán hiệu suất,về độ rượu, nhận biết Glucozơ , saccarozơ,tinh bột , xenlulozơ , protein , polime
II.CHUẨN BỊ: 
-GV chuẩn bị bảng phụ và nội dung bài tập 
Bảng 1:
CTCT
Tính chất vật lí
Tính chất hoá học
Glucozơ 
saccarozơ
xenlulozơ
protein 
polime
tinh bột 
BT1:Trình bày pp hoá học phân biệt 3 chất sau chứa trong 3 lọ mất nhãn : Glucozơ , saccarozơ ,tinh bột . Viết PTPỨ xảy ra nếu có 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1)ổn định tổ chức:
2)Kiểm tra bài cũ:
 3)Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG1:Kiến thức cần nhớ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thiện bảng 1 đã chuẩn bị
Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo bổ sung lẫn nhau.
Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.
Học sinh thảo luận nhóm hoàn thiện theo lệnh
HS: Các nhóm báo cáo
HOẠT ĐỘNG2:Bài tập
Bài 1 : ViÕt PTHH thùc hiÖn chuyÓn ®æ sau:
 (2)
 (1)
 (3
 (4)
 Saccarozo Glucoz¬ R­îu etylic Axit axetic etyl axetat.
Bài 2 :Tr×nh bµy ph­¬ng ph¸p ho¸ häc ®Ó nhËn biÕt hai chÊt bét lµ glucoz¬ vµ tinh bét?
Bài 3 : Khi lªn men glucoz¬, ng­êi ta thÊy tho¸t ra 11,2 lit khÝ CO2 ë ®ktc.
-TÝnh khèi l­îng r­îu etylic thu ®­îc sau khi lªn men.
- TÝnh khèi l­îng ®­êng glucoz¬ cÇn ph¶i lÊy lóc ban ®Çu, biÕt hiÖu suÊt cña qu¸ tr×nh lªn men lµ 70%.
)
HS : hoạt động cá nhân lên bảnghoàn thiện :
C12H22O11+2H2O 2C6H12O6
Lªn men
C6H12O6 2C2H5OH+2CO2
Men giÊm
C2H5OH+O2 CH3COOH+H2O
tt0,H2SO4®
CH3COOH+C2H5OH CH3COOC2H5
HS: Hoạt động cá nhân hoàn thiện:
 LÊy mét Ýt bét ë hai chÊt trªn hoµ vµo n­íc l¹nh nÕu chÊt nµo tan lµ glucozo, chÊt nµo kh«ng tan lµ tinh bét.
C©u 3: (2®)
 nCO2 = 2,24:22,4 =0,1mol.
Lªn men
PTHH: 
 C6H12O6 2C2H5OH+2CO2
Theo PTHH: nr­¬u=nCO2=0,1mol=>mr­¬u=0,1.46=4,6g (1®)
 nglucozo=1/2nCO2= 0,5mol => mph¶n øng=0,5.180=90g
Khèi l­îng glucozo thùc tÕ cÇn dïng lµ: mglucoz¬ =90.100/70=130g. (1®)
4. Củng cố - dặn dò: 
 a.Củng cố
 -Giáo viên củng cố lại những kiến thức cần nhớ
 b, Dặn dò
 - Làm bài tập ở SBT

File đính kèm:

  • docHOA 9.doc