Bài giảng Tiết 63: Tinh bột và xenlulozơ

Mục Tiêu

- Học sinh nắm đựơc Nắm đc công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử cúa tinh bột và xenlulozơ.

- Nắm được t/c lí học, t/c hoá học và ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ.

- Viết được phản ứng thuỷ phân của tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo thành những chất này trong cây xanh.

 

doc16 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 63: Tinh bột và xenlulozơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tpho, kim loại.
2) Cấu tạo phân tử: 
Protein có phân tử khối rất lớn và có cấu tạo rất phức tạp
1) Phản ứng thuỷ phân
Khi đun nóng protein trong dung dịch axit hoặc bazơ, protein sẽ bị thuỷ phân sinh ra các aminoaxit
protein + nước axit,to hỗn hợp amino axit
2) Sự phân huỷ bởi nhiệt: 
Khi đun nóng mạnh và ko có nước, protein bị phân huỷ tạo ra những chất bay hơi có mùi khét
3) Sự đông tụ:
Một số protein tan được trong nước, tạo thành dd keo, khi đun nóng hoặc cho thêm hoá chất vào các dd này thường xảy ra kết tủa. Hiện tượng đó gọi là sự đông tụ
Làm thức ăn
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp dệt: len, tơ tằm; đồ da; đồ mĩ nghệ: sừng, ngà
 Hoạt động 6: Dặn dò (1’)
Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk
1) Em hãy nêu hiện tượng xảy ra khi vắt chanh vào sữa bò họăc sữa đậu nành?
 (Thấy có xuất hiện kết tủa do các chất protein bị đông tụ)
 2) Bài tập:
 Tương tự như axit axetic, axit amino axetic (H2N-CH2-COOH) có thể tác dụng được với Na, Na2CO3, NaOH, C2H5OH. Em hãy viết các ptpư đó.
 HS làm bài tập vào vở:
2H2N-CH2-COOH + 2Na à 2 H2N-CH2-COONa + H2
2H2N-CH2-COOH + Na2CO3 à 2H2N-CH2-COONa + H2O + CO2
H2N-CH2-COOH + NaOH à H2N-CH2-COONa + H2O
H2N-CH2-COOH + C2H5OH H2SO4 đ,to H2N-CH2-COOC2H5 + H2O
V. Bài tập: 1,2,3,4 SGK tr160
Ngày:
Tiết 65: Polime
I, Mục Tiêu
Học sinh nắm đựơc Nắm đc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, t/c cúa các polime.
Nắm đc các k/n chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong thực tế.
Từ công thức cấu tạo của 1 số polime viết công thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của monome và ngược lại
II, Chuẩn bị
Hoá chất: 
Dụng cụ: 
III, Tiến trình bài giảng
Phương pháp
ĐL
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Hs1: Viết công thức phân tử của tinh bột, xenlulozơ và protein à Nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử của các chất trên so với rượu etylic, glucozơ, metan.
Hoạt động 2: Khái niệm về Polime (10’)
GV: Dẫn dắt vấn đề-giải thích từ polimeros
Kết hợp HS đọc SGK, rút ra khái niệm về polime
HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: Polime được phân loại như thế nào?
GV tóm tắt theo sơ đồ SGK
Hoạt động 3: Cấu tạo và tính chất (20’)
HS đọc SGK về cấu tạo phân tử polime, rút ra nhận xét về công thức chung và mắt xích polime
GV giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch của polime, rút ra kết luận
GV thông báo polime hoà tan trong một số điều kiện
GV giới thiệu tính chất của polime
Hoạt động 4: Luyện tập (10’)
Hãy chỉ ra mắt xích trong phân tử của mỗi polime sau: PVC, poli etilen.
Viết công thức chung của polime tổng hợp từ mỗi chất sau: Stiren C8H8 
HS viết công thức; nhận xét: Các phân tử tinh bột, xenlulozơ và protein có phân tử khối rất lớn, đều gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau
Polime là những chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau.
Theo nguồn gốc polime được chia làm 2 loại: Polime thiên nhiên và polime tổng hợp
- Polime thiên nhiên: Có sẵn trong tự nhiên. VD: Tinh bột, xenlulozơ, protein, cao su thiên nhiên
- Polime tổng hợp: Do con người tổng hợp từ các chất đơn giản. 
VD: Polietilen, polivinylclorua
1) Cấu tạo: 
Tuỳ đặc điểm, các mắt xích có thể liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng hoặc mạch nhánh 
2) Tính chất:
- Các polime thường là chất rắn, ko bay hơi
- Hầu hết các polime ko tan trong nước hoặc các dung môi thông thường (rượu, ete). 
 Hoạt động 5: Dặn dò (1’)
Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk
Xem trước bài sau .
Chuẩn bị 
Ngày:
Tiết 66: Polime (Tiếp)
I, Mục Tiêu
Học sinh nắm đựơc Nắm được định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime
Nắm được các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các vật liệu này trong thực tế.
Từ công thức cấu tạo của một số polime viết công thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của monome và ngược lại.
II, Chuẩn bị
Hoá chất: Mẫu polime: Chất dẻo, tơ, cao su. 
Tìm hiểu biết về chất dẻo, tơ, cao su và ứng dụng của chúng trong đời sống
Dụng cụ: 
III, Tiến trình bài giảng
Phương pháp
ĐL
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Hs1: Gọi HS chữa bài 4 
Hoạt động 2: ứng dụng (35’)
GV thông báo về các dạng phổ biến của polime được dùng trong đời sống
HS đọc SGK 
HS trình bày những hiểu biết về:
Chất dẻo, tính dẻo.
Thành phần chất dẻo
ưu điểm của chất dẻo
(đã sưu tầm được)
GV hướng dẫn HS liên hệ về các vận dụng được chế tạo từ chất dẻo, rút ra các ưu điểm của chất dẻo (chỉ ra cả nhược điểm của chất dẻo là: kém bền nhiệt)
- GV cho HS đọc SGK 
- HS xem sơ đồ phân loại tơ trong SGK . Trả lời câu hỏi: Tơ được phân loại như thế nào?
- GV lưu ý: Khi sử dụng các vật dụng bằng tơ ko nên dùng nước nóng, tránh phơi nắng, là ủi ở nhiệt độ cao
- GV hỏi cao su là gì?
- GV đặt vấn đề về tính phổ biến của các vật dụng bằng cao su
- GV phân tích thêm về khái niệm cao su
- GV thông báo về sự phân loại cao su
- GV mô tả , cho HS so sánh để thấy được cuộc sống của phu cao su thời Pháp thuộc với công nhân cao su ngày nay => Thay đổi lớn.
GV hướng dẫn HS liên hệ về các vật dụng được chế tạo từ cao su để nêu được những ưu điểm của cao su
Hoạt động 3: Luyện tập (4’)
So sánh chất dẻo, tơ và cao su về thành phần, ưu điểm.Có thể lập bảng so sánh
Bài tập 5 SGK tr.194
1) Chất dẻo:
a) Chất dẻo là loại vật liệu có tính dẻo được chế tạo từ polime
b) Thành phần của chất dẻo: 
- Thành phần chính: Polime
- Thành phần phụ: Chất dẻo hoá, chất độn, chất phụ gia
c) ưu điểm của chất dẻo: Nhẹ bền, cách điện, cách nhiệt, dễ gia công.
2) Tơ: 
a) Tơ là những polime có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo thành sợi dài
b) Phân loại: 
Tơ tự nhiên
Tơ hoá học: tơ nhân tạo, tơ tổng hợp
3) Cao su là gì?
a) Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
b) Phân loại cao su: 
Gồm cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp
c) Đặc điểm của cao su: 
 Cao su có nhiều ưu điểm: Đàn hồi, không them nước, không them khí, chịu mài mòn, cách điện.
=> Cao su có rất nhiều ứng dụng
 Hoạt động 4: Dặn dò (1’)
Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk
Xem trước bài .
Chuẩn bị 
Ngày:
Tiết 67: Thực hành: Tính chất của gluxit
I, Mục Tiêu
Học sinh nắm đựơc Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoạ học.
II, Chuẩn bị
Hoá chất: ống nghiệm. 
Giá đựng ống nghiệm.
Đèn cồn.
Dung dịch glucozơ, NaOH, AgNO3,NH3
Dụng cụ: ...
III, Tiến trình bài giảng
Phương pháp
ĐL
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Hoạt động 2: Tác dụng của glucozơvới bạc nitơrat trong dung dịch ammoniac. (5’)
Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm:
Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch NH3 , lắc nhẹ.
Cho tiếp 1ml dung dịch glucozơ vào, rồi đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc đặt vào nước nóng).
Hs:
Làm thí nghiệm theo nhóm.
Quan sát và ghi chép.
Gv: Gọi một vài Hs nêu hiện tượng nhận xét và viết phương trình phản ứng.
Hoạt động 3: phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột.
 (20’)
Gv: Đặt vấn đề:
 Có 3 dung dịch: glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột (loãng) đựng trong 3 lọ bị mất nhãn. Em hãy nêu cách phân biệt 3 lọ dung dịch trên.
Gv: Gọi Hs trình bày cách làm.
Hs: Trình bày cách làm:
Hs: Tiến hành phân biệt 3 lọ hoá chất và ghi lại kết quả vào tường trình.
Gv: hướng dẫn Hs làm tường trình theo mẫu.
Yêu cầu Hs làm tường trình theo mẫu.
Hoạt động 4: Tường trình (2’)
Gv: hướng dẫn Hs làm tường trình theo mẫu.
Yêu cầu Hs làm tường trình theo mẫu.
Cho HS dọn dẹp, rửa dụng cụ thực hành
Tác dụng của glucozơvới bạc nitơrat trong dung dịch ammoniac.
Hs: Nêu hiện tượng:
- Có Ag tạo thành:
Phương trình: 
C6H12O6+Ag2O __NH3_____> C6H12O7 + 2Ag
- Nhỏ 1à 2 giọt dung dịnh iot vào3 dung dich trong 3 ống nghiệm:
+ Nếu thấy xuất hiện màu xanh: là hồ tinh bột.
- Nhỏ 1à 2 giọt dung dịnhAgNO3 trong NH3 vào 2 dung dịch còn lại, đun nóng nhẹ:
+ Nếu thấy xuất hiện Ag kết tủa bám vào thành thí nghiệm, là dung dịch glucozơ.
+ Còn lại là dung dịch saccarozơ
Hs: Làm tường trình (cá nhân)
 Hoạt động 6: Dặn dò (1’)
Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk
Xem trước bài .
Chuẩn bị 
Ngày:
Tiết 68: Ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu: 
HS lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: Kimloại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bằng sơ đồ trong bài học.
Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương pháp điều chế chúng; Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập; Vận dụng t/c của chất vô cơ đã học để viết được các pthh biểu diễn mối quan hệ giữa các chất.
B. Hoạt động dạy học: 
 I. ổn định lớp:
 II. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV gọi HS lần lượt hệ thống lại các nội dung đã học (Phần vô cơ):
 - Phân loại các hợp chất vô cơ
 - Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ
 - Mối liên hệ giữa các chất vô cơ: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận để viết ptpư cho sơ đồ
- GV giới thiệu sơ đồ bằng bảng phụ (Mẫu tr167 SGK)
- HS lần lượt phát biểu ý kiến để hệ thống hoá lại nội dung kiến thức cơ bản đã học 
Bài 1: Trình bày phương pháp để phân biệt các chất rắn sau: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4
HS làm bài tập vào vở. 1 HS lên bảng
Gọi HS nhận xét
I. Kiến thức cần nhớ: 20p
II. Bài tập: 24p
Bài tập 1: 
- Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử.
Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều.
+ Nếu thấy chất rắn ko tan, mẫu thử là CaCO3
+ Nếu thấy chất rắn tạo thành dd là: Na2CO3, Na2SO4
- Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại.
 + Nếu thấy sủi bọt là Na2CO3 
 Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2
 + Còn lại là Na2SO4
Bài 2: Lập các sơ đồ chuyển hoá và viết ptpư
HS có thể lập thành những dãy biến hoá khác nhau
GV cho HS nhận xét các phương án lập
Bài 3: Cho 2,11 gam hỗn hợp A gồm Zn, ZnO vào dd CuSO4 dư.
Sau khi p/ư kết thúc, lọc lấy phần rắn ko tan, rửa sạch rồi cho t/d với dd HCl dư thì còn lại 1,28 gam chất rắn ko tan màu đỏ.
a) Viết ptpư
b) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A
HS làm bài tập vào vở, một HS lên bảng làm
Gọi Hs nhận xét, GV sửa sai
Bài tập 2: 
Dãy 1:
FeCl3 à Fe(OH)3 à Fe2O3

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 9-T63_t70.doc