Bài giảng Tiết: 63 - Bài: Anđehit và xeton
1.Kiến thức: Khái niệm xeton, tính chất của xeton.
Sự giống nhau và khác nhau giữa anđehit và xeton
2.Kỹ năng: Viết công thức cấu tạo gọi tên các anđehit no đơn chứa mạch hở.
3.Thái độ:
II.CHUẨN BỊ.
1.Chuẫn bị của giáo viên. TN phản ứng tráng bạc và các câu hỏi liên quan.
Ngày soạn:19.02.2008 Tiết: 63 Bài: ANĐEHIT VÀ XETON I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Khái niệm xeton, tính chất của xeton. Sự giống nhau và khác nhau giữa anđehit và xeton 2.Kỹ năng: Viết công thức cấu tạo gọi tên các anđehit no đơn chứa mạch hở. 3.Thái độ: II.CHUẨN BỊ. 1.Chuẫn bị của giáo viên. TN phản ứng tráng bạc và các câu hỏi liên quan. 2.Chuẩn bị của học sinh. Oân lại tính chất của ancol đăch biệt là phản ứng oxi hoá không hoàn toàn ancol bậc II. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Định hướng trả lời. 3.Giảng bài mới 4-Tiến trình tiết dạy. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức HOẠT ĐỘNG1.Định nghĩa B.XETON. I.Định nghĩa: Xeton là những hợp chất hữu cơ có nhóm C = O liên kết trực tiếp với hai nguyên tử C. VD.CH3 – CO – CH3 đimety xeton CH3 –CO –C6H5 metyl phenyl xeton CH3 – CO – CH = CH2 metyl vinyl xeton. HOẠT ĐỘNG2.Tính chất hoá học II.Tính chất hoá học: Giống anđehit: cộng H2 thành ancol. VD. CH3 – CO – CH3 + H2 CH3 –C H– CH3 OH Khác với anđehit: Không tham gia phản ứng tráng gương. HOẠT ĐỘNG3 Điều chế III.Điều chế. 1.Từ ancol:Oxi hóa không hoàn toàn rượu bậcII. VD: CH3 –C H– CH3 + CuO OH CH3 – CO – CH3 + Cu + H2O 2.Từ Hiđrocacbon: Oxi hoá không hoàn toàn Cumen theo sơ đồ: C6H5CH(CH3)2 CH3 – CO – CH3 + C6H5OH HOẠT ĐỘNG4. Ứng dụng IV.Ứng dụng: Dùng làm dung môi trong quá trình sản xuất nhiều chất trong CN mỹ phẩm.Dùng làm nguyên liệu tổng hợp một số polime. 5.Củng cố: 6.Dặn dò, bài tập về nhà. : Làm các bài tập SGK. IV.RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG.
File đính kèm:
- 63.doc