Bài giảng Tiết 62 : Nồng độ dung dịch (tiếp)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học:
- Chất tan trong dung môi tạo thành dung dịch
B – Những KT mới được hình thành trong bài học:
- Nồng độ phần trăm, biểu thức tính , vận dụng để giải 1 số bài tập về nông độ %
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS hiểu được khái niệm nồng độ % và biểu thức tính nồng độ %.
- HS biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ % và công thức tính nồng độ % để tìm các đại lượng trong công thức.
NS : 10 / 4 /2009 NG : 12 / 4 /2009 Tiết 62 : Nồng Độ dung dịch. A –Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học: - Chất tan trong dung môi tạo thành dung dịch B – Những KT mới được hình thành trong bài học: - Nồng độ phần trăm, biểu thức tính , vận dụng để giải 1 số bài tập về nông độ % I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS hiểu được khái niệm nồng độ % và biểu thức tính nồng độ %. HS biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ % và công thức tính nồng độ % để tìm các đại lượng trong công thức. 2. Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng giải bài tập tính nồng độ %. 3. Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi làm bài tập tính toán. II. Chuẩn bị của GV – HS : - GV: Máy chiếu,giấy trong . - HS : Giấy trong ,bút dạ . III. Tiến trình dạy – học : 1. ổn định lớp : 1’ 2. Kiểm tra : (7’) Làm BT 5 (SGK – 142) . ĐS : 212 (g) Nêu định nghĩa độ tan,những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan làm BT 1(SGK – 142) . KQ đúng : D 3. HĐ dạy – học : TG HĐ của GV – HS Nội dung 20’ 15’ HĐ 1 : -HS: đọc nội dung khái niệm nồng độ % của dung dịch. -GV: nêu các kí hiệu. +K/lượng chất tan là : m +K/lượng dung dịch là : m +Nồng độ % của d2 là : C% Rút ra CT tính dựa theo ĐN ? -HS: rút ra CT tính -GV: đưa nội dung thí dụ cho HS làm. +HS: HĐ cá nhân làm BT ra nháp. ? Muốn tính C% ta phải biết những gì ( m và m ) + 1 HS lên bảng làm +HS khác NX,bổ sung. +GV: NX,chốt kiến thức. -GV: đưa bảng phụ có ND thí dụ 2 Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15% . +HS: làm BT ra nháp . + 1 HS lên bảng làm. +HS khác NX,bổ sung kiến thức. -GV: NX,đánh giá KQ (Muốn tính m khi biết m và C% thì ta dựa vào CT tính C% để tính ) -GV: đưa ND thí dụ 3 Hoà tan 20 g muối vào nước thu được dung dịch có nồng độ 10%.Tính: a. Khối lượng d2 muối pha chế được. b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế . -HS HĐ nhóm 2(4’ ),giải BT và báo cáo KQ ra giấy trong +Đại diện nhóm báo cáo KQ +Nhóm khác NX,bổ sung ý kiến . -GV: NX và chốt kiến thức. +Muốn tính được m phải biết được m và C%. +Muốn tính m thì biết m và m HĐ 2 : - Đề bài: Trộn 50g dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 150 g dung dịch muối ăn 10%.Tính nồng độ % của d2 mới sau khi trộn. -HS: HĐ nhóm 6(5’ ) báo cáo KQ vào giấy trong . +Đại diện nhóm lên báo cáo KQ. +Nhóm khác NX,bổ sung ý kiến. +GV: NX,chốt kiến thức. * Dạng bài tập cho m( m) và nồng độ % của d2(1) trộn với d2(2) tạo ra d2(3). Phải tìm tổng : m + m= m m + m = m C% I. Nồng độ phần trăm : 1. Khái niệm : (SGK – 142) . 2. Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là : - m: Khối lượng chất tan (g) - m: Khối lượng dung dịch (g) -K/l d2 =KL dung môi +KL chất tan ( m = m + m) 3. Thí dụ : a. TD 1: Hoà tan 10 g đường vào 40 g nước. Tính C% của dung dịch thu được. Giải : -Khối lượng của d2 đường là : m = 10 + 40 = 50 (g) -Nồng độ % của d2 đường là : b. TD 2: -Khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch 15% là : TD 3 : a.Khối lượng d2 muối pha chế được b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế là : m= 200 – 20 = 180 (g) 2. Luyện tập : -Khối lượng chất tan của d21 và d2 2 -Khối lượng của d2 mới và c/tan mới m= m + m= 10+15 = 25(g) m= m + m= = 50 + 150 = 200(g) . -Nồng độ % của d2 mới là : C%= 4. Vận dụng củng cố dánh giá dặn dò :(2’) về học bài và làm BT 1,5,7 (SGK - 145,146). Chuẩn bị tiếp bài : Nồng độ dung dịch Tiết 62-H8 TD 1: Hoà tan 10 g đường vào 40g nước.Tính nồng độ % của dung dịch thu được. TD 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15% . TD 3: Hoà tan 20 g muối vào nước thu được dung dịch có nồng độ 10%.Tính: a. Khối lượng d2 muối pha chế được. b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế . -HS HĐ nhóm 2(4’ ),giải BT và báo cáo KQ ra giấy trong a.Khối lượng d2 muối pha chế được : b.Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế là :m= 200 – 20 = 180 g. BT : Trộn 50g dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 150 g dung dịch muối ăn 10%.Tính nồng độ % của d2 mới sau khi trộn. -HS: HĐ nhóm 6(5’ ) báo cáo KQ vào giấy trong . Bài giải -Khối lượng chất tan của d21 và d2 2 -Khối lượng của d2 mới và c/tan mới m= m + m= 10+15 = 25(g) m= m + m= 50 + 150 = 200(g) . -Nồng độ % của d2 mới là : C%= * Dạng bài tập cho m( m) và nồng độ % của d2(1) trộn với d2(2) tạo ra d2(3). Phải tìm tổng : m + m= m m + m = m C% TD 1: Hoà tan 10 g đường vào 40g nước.Tính nồng độ % của dung dịch thu được. TD 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15% . TD 3: Hoà tan 20 g muối vào nước thu được dung dịch có nồng độ 10%.Tính: a. Khối lượng d2 muối pha chế được. b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế . -HS HĐ nhóm 2(4’ ),giải BT và báo cáo KQ ra giấy trong BT : Trộn 50g dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 150 g dung dịch muối ăn 10%.Tính nồng độ % của d2 mới sau khi trộn. -HS: HĐ nhóm 6(5’ ) báo cáo KQ vào giấy trong . TD 1: Hoà tan 10 g đường vào 40g nước.Tính nồng độ % của dung dịch thu được. TD 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15% . TD 3: Hoà tan 20 g muối vào nước thu được dung dịch có nồng độ 10%.Tính: a. Khối lượng d2 muối pha chế được. b. Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế . -HS HĐ nhóm 2(4’ ),giải BT và báo cáo KQ ra giấy trong BT : Trộn 50g dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 150 g dung dịch muối ăn 10%.Tính nồng độ % của d2 mới sau khi trộn. -HS: HĐ nhóm 6(5’ ) báo cáo KQ vào giấy trong .
File đính kèm:
- Tiet 62-H8.doc