Bài giảng Tiết 62 – Bài 51: Saczozơ : c12h22o11
Mục tiêu: - Nắm được công thức phân tử , t/c vật lý , t/c hoá học của saccazozơ ; biết được trạng thái thiên nhiên & ứng dụng của saccazozơ ; viết được các phương trình của saccazozơ
- : Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học hữu cơ , h/đ nhóm
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học
Soạn: Tiết 62 – Bài 51: saczoz¬ : C12H22O11 Giảng: I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: Nắm được công thức phân tử , t/c vật lý , t/c hoá học của saccazozơ ; biết được trạng thái thiên nhiên & ứng dụng của saccazozơ ; viết được các phương trình của saccazozơ - KÜ n¨ng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học hữu cơ , h/đ nhóm - Th¸i ®é: Giáo dục ý thức yêu thích môn học II. Chuẩn bị của g/v và h/s 1.G/v: - Phiếu học tập - Thí nghiệm: P/ư thủy phân của saccazozơ - Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đèn cồn, ống hút - Hoá chất: dd saccazozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd H2SO4 loãng 2. H/s: - Đọc trước bài 51 sgk III. Hoạt động dạy & học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ(10 phút ): 1/ Nêu t/c vật lý & t/c hoá học của glucozơ ? 2/ Chữa bài tập số 2 (b) tr.152 sgk ( phần đáp án giải vở bài tập) 3. Bài mới: * Mở bài: saccazozơ là loại đường phổ biến có trong nhiều loại thực vật. Vậy t/c & ứng dụng của sacazozơ như thế nào ? Tg H/đ của g/v và h/s Nội dung ghi bài 3 phút 5 phút 15 phút 5 phút Hoạt động 1 - G/v hướng dẫn h/s quan sát hình 5.12 tr.153 sgk ? Dựa vào tranh vẽ em cho biết trong tự nhiên saccazozơ tồn tại ở đâu ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung - G/v chốt kiến thức Hoạt động 2 - G/v yêu cầu h/s nhắc lại dụng cụ & cách tíen hành thí nghiệm: Hoà tan saccazozơ vào nước - Đ/d nhóm báo cáo nhóm khác bổ xung - G/v chốt kiến thức - Hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm. Y/c các nhóm q/s hiện tượng, trạng thái, màu sắc, tính tan - Các nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận thống nhất kết quả - Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét & chốt kiến thức Hoạt động 3 - G/v yêu cầu h/s nhắc lại dụng cụ & cách tiến hành thí nghiệm 1: - Đ/d nhóm báo cáo nhóm khác bổ xung - G/v chốt kiến thức - Hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm. Y/c các nhóm q/s hiện tượng, trạng thái, màu sắc, tính tan - Các nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận thống nhất kết quả - Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét & chốt kiến thức - G/v yêu cầu h/s nhắc lại dụng cụ & cách tiến hành thí nghiệm 2: - Đ/d nhóm báo cáo nhóm khác bổ xung - G/v chốt kiến thức - Hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm. Y/c các nhóm q/s hiện tượng, trạng thái, màu sắc, tính tan - Các nhóm tiến hành thí nghiệm thảo luận thống nhất kết quả - Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét & chốt kiến thức: Đã xảy ra p/ư tráng gương. Đó là khi đun nóng dd có axit xúc tác, saccazozơ bị thuỷ phân tạo ra glucozơ & fructozơ (fructozơ ngọt hơn glucozơ) ? Em hãy viết phương trình thủy phân của saccazozơ ? - Đ/d nhóm lên viết phương trình nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét & đưa đáp án đúng Hoạt động 4 - G/v hướng dẫn h/s quan ssát sơ đồ tr.154 sgk ? Em cho biết ứng dụng của saccazozơ trong cuộc sống ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung ? Em hãy giải thích cho cơ sở khoa học của các ứng dụng trên ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung - G/v chốt kiến thức I. Trạng thái thiên nhiên. - Học theo sgk phần I tr.153 II. Tính chất vật lý - Là một chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng. III. Tính chất hoá học 1/ Thí nghiệm 1: Cho dd saccazozơ t/d với dd AgNO3 rồi đun nóng - Kết luận: Không có hiện tượng gì xảy ra 2/ Thí nghiệm 2: Cho dd saccazozơ t/d với dd H2SO4 đun nóng rồi thêm dd NaOH cho vào ống nghiệm có chứa AgNO3 trong amoniac - Kết luận: Đã có p/ư tráng gương , vậy khi đun nóng dd saccazozơ có axit làm xúc tác, saccazozơ đã bị thủy phân tạo ra chất có thể tham gia p/ư tráng gương C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O - P/ư thủy phân saccazozơ cungz xảy ra dưới t/d của enzim ở nhiệt độ thường IV. Ứng dụng - Học theo sgk phần IV tr.154 4. Củng cố (6 phút): 1/ Hoàn thành các phương trình p/ư cho sơ đồ chuyển hoá sau saccazozơ lucozơ rượu etylic axit axetic axetatkali etylaxetat axetatnatri 1/ C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 2/ C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 3/ C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 4/ CH3COOH + KOH CH3COOK + H2O 5/ CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 6/ CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH 5.Dặn dò (1 phút ): - BTVN: từ bài 1 – bài 6 sgk tr.155 * Hướng dẫn bài 6: Gọi công thức gluxit là: CxHyOz - P/ư cháy: 4CxHyOz + (4x + y – 2z) O2 4xCO2 + 2yH2O - Theo PTHH: cứ 1 mol gluxit bị đốt cháy sẽ tạo ra 44x gam CO2 & gam H2O - Theo bài ra: kết hợp với dữ kiện của đầu bài cho ta thấy công thức phù hợp với gluxit là C12H22O11 đó là saccazozơ IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 62.doc