Bài giảng Tiết 62 - Bài 51: Saccarozơ (tiết 1)
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của sacarozơ
2. Kĩ năng:
- Viết được phương trính hoá học các phản ứng của saccarozơ
3.Thái độ:
- Hứng thú học tập, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
Ngày soạn: ............................................ Tiết: 62 Ngày dạy: ............................................................... Bài 51: SACCAROZƠ I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của sacarozơ 2. Kĩ năng: - Viết được phương trính hoá học các phản ứng của saccarozơ 3.Thái độ: - Hứng thú học tập, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên : - Hoá chất: AgNO3, sacarozơ, dung dịch NaOH, H2SO4 - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sắt, chạu thuỷ tinh, , ống hút. 2. Học sinh: - Kiến thức bài cũ và bài mới III. Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở, thuyết trình III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định : 2. KTBC: - (?) Nêu tính chất vật lí, hoá học của glucozơ,và viết phương trình phản ứng minh hoạ. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Giới thiệu công thức phân tử, phân tử khối. * HĐ1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên (?) Dựa vào thông tin trong SGK hãy cho biết trạng thái tự nhiên của Saccarozơ có gì khác so với glucôzơ. * HĐ2: Tìm hiểu về tính chất vật lý GV: Làm thí nghiệm (?) Hãy cho biết sacarozơ có tính chất vật lý như thế nào. Lấy ví dụ minh hoạ. * HĐ3: Tìm hiểu về tính chất hoá học GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm 1 (?) Cho biết hiện tượng thí nghiệm từ đó ta có nhận xét gì. GV: Giới thiệu hoá chất, dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm. (?) Hãy động nhóm mô tả lại thí nghiệm, hiện tượng thí nghiệm như thế nào từ đó ta có nhận xét gì. (?) Hãy viết PTPƯ minh hoạ (?) Fructozơ và glucozơ có gì khác nhau. * HĐ4: Tìm hiểu về ứng dụng (?) Dựa vào hình vẽ và thông tin trong SGK hãy cho biết sacarozơ có những ứng dụng gì. Lấy ví dụ ? Công thức phân tử: C12H22O11 Phân tử khối: I. Trạng thái tự nhiên: Saccarozơ có trong nhiều thực vật như: Mía, củ cải đường, thốt nốt....Nồng độ saccarozơ trong mía có thể đạt tới 13% II. Tính chất vật lí: Sacarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng III. Tính chất hoá học: *Thí nghiệm1: - Hiện tương : - nhận xét: Không có hiện tượng gì xảy ra chứng tỏ saccarozơ không có phản ứng tráng gương * Thí nghiệm2: - Hiện tượng: - Nhận xét:saccarozơ bi thuỷ phân tạo glucozơ và fructozơ PTPƯ: C12H22O11 + H2Oà C6H12O6+ C6H12O6 fructozơ có vi ngọt hơn glucozơ IV. Ứng dụng: - Làm thức ăn cho con người - Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm - Nguyên liệu pha chế thuốc 4. Củng cố : GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ và nhấn mạnh phần trọng tâm (?) Làm bài tập 1,2,3 trang155 SGK 5. Dặn dò: - về nhà đọc trước bài mới để hôm sau học V.Rút kinh nghiệm : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 62.doc