Bài giảng Tiết 61: Độ tan của một chất trong nước (tiết 1)

Mục tiêu:

1. H/s nªu được khái niệm về chất tan & chất không tan , biết được tính tan của một axit , bazơ , muối trong nước ; hiểu được khái niệm độ tan của một chất trong nước & các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

2.g: làm một số bài toán có liên quan đến độ tan , h/đ nhóm

3.: Giáo dục ý thức liên hệ với thực tế hàng ngày về độ tan của một số chất khí trong nước

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 61: Độ tan của một chất trong nước (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: 
Gi¶ng:
Tiết 61 ®é tan cña mét chÊt trong n­íc
I. Mục tiêu: 
1. KiÕn thøc: H/s nªu được khái niệm về chất tan & chất không tan , biết được tính tan của một axit , bazơ , muối trong nước ; hiểu được khái niệm độ tan của một chất trong nước & các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan 
2. KÜ n¨ng: làm một số bài toán có liên quan đến độ tan , h/đ nhóm
3.Th¸i ®é: Giáo dục ý thức liên hệ với thực tế hàng ngày về độ tan của một số chất khí trong nước 
II.§å dïng:
1.G/v: - Bảng tính tan , hình 66, 67 vẽ phóng to tr.140 sgk , phiếu học tập
 - Thí nghiệm về tính tan của chất (H/s làm theo nhóm)
 - Dụng cụ: cốc thủy tinh 6 chiếc , phễu thủy tinh 6 chiếc , ống nghiệm 6 chiếc , kẹp gỗ 6 cái , tấm kính 6 cái , đèn cồn 6 cái
 - Hoá chất: H2O , NaCl , CaCO3
2. H/s: - Đọc trước bài 41 sgk
III. Ph­¬ng ph¸p: Trùc quan, ®µm thoËi, h®n.
IV.Tæ chøc d¹y häc:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ(7 phút ): 1/ Em hãy nêu khái niệm về dd , dung môi , chất tan ?
 2/ Nêu khái niệm dd chưa bão hoà & dd bão hoà ?
 3/ Gọi 2 h/s chữa bài tập số 3 & bài tập số 4 tr.138 sgk 
3.TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng: 
 * Khëi ®«ng: Các em đã biết ở một nhiệt độ xác định các chất khác nhau có thể bị hoà tan nhiều hay ít khác nhau, đối với một chất nhất định , ở nhiệt độ khác nhau cũng hoà tan ít nhiều khác nhau để có thể xác định được lượng chất tan này chúng ta hãy tìm hiểu độ tan của chất 
Tg
 H/đ của g/v và h/s
 Nội dung ghi bài
 17
phút
 16
phút
Hoạt động 1
MT: Thí nghiệm về tính tan của chất
- Hướng dẫn h/s quan sát hình 6.4 sgk tr.139 kết hợp nhắc lại dụng cụ & cách tiến hành thí nghiệm 1
- Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức & hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm cần đốt nóng tấm kính có hơi nước trên ngọn lửa đèn cồn
- Các nhóm q/s & thảo luận ghi chép hiện tượng thống nhất kết quả
- G/v quan sát, sửa sai cho các nhóm nếu có
- Đ/d các nhóm báo cáo kết quả
 + Hơi nước bay hơi trên tấm kính không để lại dấu vết
- Hướng dẫn h/s quan sát hình 6.4 sgk tr.139 kết hợp nhắc lại dụng cụ & cách tiến hành thí nghiệm 2
- Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức & hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm cần đốt nóng tấm kính có hơi nước trên ngọn lửa đèn cồn
- Các nhóm q/s & thảo luận ghi chép hiện tượng thống nhất kết quả
- G/v quan sát, sửa sai cho các nhóm nếu có
- Đ/d các nhóm báo cáo kết quả
 + natricorua tan được trong nước 
- G/v nhận xét & chốt kiến thức
? Vậy qua hiện tượng thí nghiệm trên em có kết luận gì ?
- H/s trả lời h/s khác bổ xung
- G/v chốt kiến thức 
- G/v thông tin: ta nhận thấy có chất không tan & có chất tan trong nước, có chất tam ít & có chất tan nhiều trong nước
- G/v đưa ra bảng tính tan hướng dẫn h/s quan sát bảng tính tan nắm được nội dung:
 + Tính tan của của axit, bazơ?
 + Những muối của kim loại nào, gốc axit nào đều tan hết trong nước ?
 + Những muối nào phần lớn đều không tan ?
- Y/c hoạt động theo nhóm bàn thảo luận thống nhất kết quả
- Đ/d nhóm báo cáo – nhóm khác nhận xét & bổ xung
- G/v nhận xét & chốt kiến thức
? Em hãy viết công thức của:
 + 2 axit tan, một axit không tan
 + 2 bazơ tan, 2 bazơ không tan
 + 3 muối tan, 2 muối không tan trong nước
- Y/s hoạt động theo nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả
- Đ/d mỗi nhóm một h/s lên viết từng kết quả - nhóm khác nhận xét & bổ xung
- G/v nhận xét & đưa đáp án đúng
Hoạt động 2
MT: Độ tan của một chất trong nước
- G/v đặt vấn đề: Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi người ta dùng độ tan
- G/v thông báo định nghĩa độ tan lên bảng & hướng dẫn h/s đọc định nghĩa 
- G/v nêu ví dụ: Ở nhiệt độ 25oC độ tan của đường à 204 gam của muối ăn là 36 gam ...
? Như vậy độ tan của đường phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- H/s trả lời h/s khác bổ xung
- G/v hướng dẫn h/s quan sát sơ đồ hình 6.5 tr.140 sgk
? Theo các em khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất khí có tăng không ?
- H/s trả lời h/s khác bổ xung
? Từ những phân tích trên em có nhận xét gì về độ tan của chất rắn trong nước ?
- Y/c thảo luận theo nhóm bàn thống nhất kết quả
- Đ/d nhóm báo cáo – nhóm bổ xg 
- G/v chốt kiến thức
- G/v hướng dẫn h/s quan sát sơ đồ hình 6.6 tr.141 sgk 
? Nhìn vào hình vẽ em có nhận xét gì ?
- H/s trả lời h/s khác bổ xung 
- G/v chốt kiến thức
? Từ khái niệm tren em hãy nêu một vài hiện tượng trong thực tế chứng minh cho ý kiến trên ?
- H/s trả lời h/s khác bổ xung
- G/v nhận xét & chốt kiến thức chuẩn: Hiện tượng mở nút chai bia (hạ áp suất)
- G/v thông tin thêm cho h/s hiểu rõ đó là chúng ta bảo quản bia hơi , nước ngọt có ga ... 
I. Chất tan & chất không tan
 1/ Thí nghiệm về tính tan của chất
 a) Thí nghiệm1:Cho mẩu CaCO3 vào cốc nước lắc mạnh
 b) Thí nghiệm 2: Cho Natriclorua vào cốc nước lắc mạnh
 c) Kết luận: 
- Ở thí nghiệm 1: sau khi nước bay hơi hết, trên tấm kính không để lại dấu vết
- Ở thí nghiệm 2: sau khi nước bay hơi hết trên tấm kính có vết cặn 
- Muối CaCO3 không tan trong nước ; muối NaCl tan được trong nước
 2/ Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối
- Axit: Hầu hết các axit đều tan trong nước (trừ H2SiO3)
- Bazơ: Phần lớn các bazơ không tan trong nước
(trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2 và Ca(OH)2 ít tan ..)
- Muối: của kali, natri đều tan
 + Muối của natri đều tan
 + Hầu hết muối clorua, sufat đều tan
 + Phần lớn muối cacbonat, muối phôt phát đều không tan (trừ muối của natri, kali ...)
II. Độ tan của một chất trong nước
 1/ Định nghĩa: 
- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở nhiệt độ xác định
 2/ Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
 a) Độ tan của chất rắn
- Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ
- Đa số chất rắn khi nhiệt độ tăng thì độ tan cũng tăng (NaNO3, KBr ...)
- Đối với một số chất rắn khi nhiệt độ tăng thì độ tan lại giảm (Na2SO4)
 b) Độ tan của chất khí
- Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ & áp suất
- Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu ta hạ nhiệt độ (hoặc tăng áp suất)
4. Củng cố (4 phút ): 1/ Quan sơ đồ hinh 6.5 cho biết độ tan của NaNO3 ở 10oC ?
 2/ Tính khối lượng NaNO3 tan trong 50 gam nước để tạo được dd bão hoà
* Đáp án: 1/ Độ tan của NaNO3 ở nhiệt độ 10oC là 80 gam
 2/ Cứ 100 gam nước thì hoà tan 80 gam NaNO3
 Vậy 50 gam - - - - - - - x gam NaNO3
 - Như vậy ở nhiệt độ 10oC thì 50 gam nước sẽ hoà tan được 40 gam NaNO3
* Từ bài tập trên nếu Độ tan là(S) và khối lượng chất tan là (mct) , khối lượng dung môi là (mdm) thì công thức độ tan được tính như thế nào ?
5.Dặn dò (1 phút): - BTVN: Từ bài 1 – bài 5 tr.142 sgk
 - Đọc trước bài 42 sgk

File đính kèm:

  • docTIET61~1.DOC