Bài giảng Tiết 60: Bài 40: Dung dịch (tiếp)
• Dung dịch là gì ?
• Độ tan là gì ?
• Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là gì ?
• Làm thế nào pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước ?
TIẾT 60: BÀI 40: DUNG DỊCHTRƯỜNG THCS BẢN XEN1Nguyễn Văn Minh trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào CaiChương VI : Dung dịch Dung dịch là gì ? Độ tan là gì ? Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là gì ? Làm thế nào pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước ?2Nguyễn Văn Minh trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào CaiTiết 60: Bài: 40 DUNG DỊCHI. Dung mụi và chất tana. Thớ nghiệm 13Nguyễn Văn Minh trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào CaiCho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước 1, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng?Hiện tượng: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.Chất tan. Dung môi của đườngDung dịch.Đường NướcNước đường 4Nguyễn Văn Minh trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Caib. Thí nghiệm 2 Cho vài giọt dầu ăn vào:Cốc1: đựng xăng.Cốc 2: đựng nước.Khuấy nhẹ, quan sát hiện tượng ?I. Dung môI - chất tan - dung dịchTiết 60: Bài 40: DUNG DỊCH1. Thí nghiệm. a. Thí nghiệm 1Hiện tượng :+ Xăng hoà tan được dầu ăn + Nước không hoà tan được dầu ăn.Hãy chọn đáp án đúng :B. Xăng không là dung môi của dầu ăn.C. Nước không là dung môi của dầu ăn.D. Nước là dung môi của dầu ăn.A . Xăng là dung môi của dầu ănA.CTa nói : + Xăng là dung môi của dầu ăn+ Nước không là dung môi của dầu ăn Dầu ănNướcXăngDung dịchDầu ănNướcCốc 1Cốc 2 dung dịch. 5Nguyễn Văn Minh trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào CaiI. Dung mụi- chất tan – dung dịch: a. Thí nghiệm 1: 1. Thí nghiệm. b. Thí nghiệm 2:2. Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch? Chất tan là chất bị hũa tan trong dung mụiDung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mụi và chất tanDung mụi là chất cú khả năng hũa tan chất khỏc để tạo thành dung dịchTiết 60: Bài 40: DUNG DỊCH6Nguyễn Văn Minh trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai7Nguyễn Văn Minh trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào CaiThảo luận nhúm: Để thu được gang thộp người ta nung núng chảy sắt (Fe) trộn với một số nguyờn tố khỏc chủ yếu là cacbon (C). Sau đú để nguội ta thu được gang, thộp. Theo em gang, thộp cú phải là dung dịch khụng vỡ sao? Nếu phải thỡ em hóy cho biết chất nào là chất tan, chất nào là dung mụi?8Nguyễn Văn Minh trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào CaiĐÁP ÁNGang, thộp là 1 dung dịch vỡ đõy là hỗn hợp đồng nhất giữa sắt (Fe) và cacbon (C)Dung mụi là sắt.(Fe)Chất tan là cacbon.(C)9Nguyễn Văn Minh trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào CaiII. Dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà.Tiết 60:Bài 40: DUNG DỊCHI. Dung môI - chất tan - dung dịch1. Thí nghiệm:Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước 2, khuấy nhẹ.Quan sát hiện tượng ?2.Hiện tượng : ở giai đoạn đầu ta được dung dịch đường,dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường.ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường .*Nhận xét :Ta nói dung dịch đường chưa bão hòa.Ta nói dung dịch đường bão hòa.2. Kết luận: ở một nhiệt độ xác định:ĐườngNướcGiai đoạn đầuĐường không tanDung dịch bão hoàGiai đoạn sauDung dịch chưa bão hoàHãy điền vào dấu ba chấm (..) để được một khẳng định đúng :Dung dịch .. là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tanDung dịch. là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tanchưa bão hòa bão hòaNước đường10Nguyễn Văn Minh trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai*Bài tập nhúma. Chuyển đổi dung dịch NaCl chưa bão hòa thành dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ phòng. Bài số 3/ 138. Em hãy mô tả cách tiến hành nhữnh thí nghiệm sau:b. Chuyển đổi dung dịch NaCl bão hòa thành dung dịch NaCl chưa bão hòa ở nhiệt độ phòng.a. Cho thêm NaCl.b. Cho thêm nước. Đáp án 11Nguyễn Văn Minh trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào CaiTrường hợp 1(Khuấy đều)(Đun nóng)(Nghiền nhỏ) (Để yên)Hãy quan sát thí nghiệm mô phỏng trên và cho biết : Những trường hợp nào giúp cho quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ?NướcChất rắnChú thích:Lượng nước, lượng chất rắn có trong mỗi cốc như nhau:Thí nghiệm mô phỏng:+ Khuấy dung dịch + Đun nóng dung dịch+ Nghiền nhỏ chất rắnTrường hợp 2Trường hợp 3Trường hợp 4III. Làm thế nào để quỏ trỡnh hũa tan chất rắn xả ra nhanh hơn12Nguyễn Văn Minh trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai Bài 40: DUNG DỊCHI. Dung mụi- chất tan – dung dịch: a. Thí nghiệm 1: 1. Thí nghiệm. b. Thí nghiệm 2: 2. Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch? - Dung môi: Là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan : Là chất bị dung môi hoà tan.- Dung dịch : Là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.II. Dung dịch chưa bóo hũa và dung dịch bóo hũa1. Thí nghiệm :2. Kết luận: ở một nhiệt độ xác định:Dung dịch là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tanchưa bão hòaDung dịch là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan bão hòaIII. Làm thế nào để quỏ trỡnh hũa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.+ Khuấy dung dịch + Đun nóng dung dịch + Nghiền nhỏ chất rắnMuốn cho chất rắn hoà tan nhanh hơn trong nước cần:13Nguyễn Văn Minh trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào CaiINTơHYéRO1SƯCHAY23TAXI4ôiMU5hDUnGDiC6DUNGMôI7CTâHNAT8Câu1: Từ gồm 5 chữ cái: Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. Câu3: Từ gồm 4 chữ cái: Là chất khí chiếm tỷ lệ lớn nhất về thể tích trong thành phần của không khí. Câu 5: Từ gồm 4 chữ cái: Là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axitCâu 4: Từ gồm 4 chữ cái: Là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axitCâu 6: Từ gồm 8 chữ cái: Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.Câu7: Từ gồm7chữ cái: Là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.Câu 8 : Từ gồm7 chữ cái: Là chất bị hòa tan trong dung môi. Trò chơi ô chồNéNGHấTCâu2: Từ gồm 6 chữ cái : Là sự ôxi hoá có toả nhiệt và phát sángữ14Nguyễn Văn Minh trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào CaiHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài làm bài tập 4 SGK trang 138- Tỡm hiểu về: + Chất tan và chất khụng tan+ Độ tan của một chất trong nước15Nguyễn Văn Minh trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào CaiChõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo đó về dự giờChỳc cỏc thầy cụ sức khỏe hạnh phỳc cụng tỏc tốt!16Nguyễn Văn Minh trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai
File đính kèm:
- DUNG DỊCH.ppt