Bài giảng Tiết 60 - Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc

. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

• Biết vị trí của Ni, Zn, Pb, Sn trong BTH

• Biết tính chất và ứng dụng của chúng

 2. Kĩ năng

• Rèn luyện kĩ năng viết các pthh minh hoạ

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 60 - Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60.
 § 36. SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Biết vị trí của Ni, Zn, Pb, Sn trong BTH 
Biết tính chất và ứng dụng của chúng
 2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng viết các pthh minh hoạ
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
Hệ thống câu hỏi đàm thoại. Dụng cụ thí nghiệm. Mô phỏng thí nghiệm về tính chất và ứng dụng của các kim loại trên.
Học sinh
Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp học tập chủ yếu là: Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm
Ngoài ra sử dụng phương pháp: Thuyết trình, sử dụng phương tiện trực quan
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1.
HS: 
+ Quan sát BTH và cho biết vị trí của Ni 
+ Cho biết cấu hình electron nguyên tử của Ni
Hoạt động 2.
HS: Thảo luận nhóm để thấy được tính chất và ứng dụng của Ni
GV: Nhận xét, bổ sung và đánh giá
Hoạt động 3. 
+ Quan sát BTH và cho biết vị trí của Zn 
+ Cho biết cấu hình electron nguyên tử của Zn
Hoạt động 4. 
HS: Thảo luận nhóm để thấy được tính chất và ứng dụng của Zn
GV: Nhận xét, bổ sung và đánh giá
Hoạt động 5. 
+ Quan sát BTH và cho biết vị trí của Pb 
+ Cho biết cấu hình electron nguyên tử của Pb
Hoạt động 6. 
HS: Thảo luận nhóm để thấy được tính chất và ứng dụng của Pb
GV: Nhận xét, bổ sung và đánh giá
Hoạt động 7. 
+ Quan sát BTH và cho biết vị trí của Sn
+ Cho biết cấu hình electron nguyên tử của Sn
Hoạt động 8.
HS: Thảo luận nhóm để thấy được tính chất và ứng dụng của Sn
GV: Nhận xét, bổ sung và đánh giá
I. NIKEN
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 
 + Ô số: 28
 + Nhóm: VIII B
 + Chu kì: 4
 2. Tính chất và ứng dụng
Ni là kim loại có màu trắng bạc, rất cứng, khối lượng riêng lớn
Ni là kim loại có tính khử yếu hơn sắt, tác dụng với nhiều đơn chất và hợp chất( không tác dụng với hiđro)
 2Ni + O2 2NiO
 Ni + Cl2 NiCl2
Ni có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống và sản xuất
II. KẼM
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 
 + Ô số: 30
 + Nhóm: II B
 + Chu kì: 4
 2. Tính chất và ứng dụng
Zn là kim loại có màu lam nhạt, khối lượng riêng lớn, giòn ở nhiệt độ thường
Zn ở trạng thái rắn và các hợp chất của Zn không độc. Riêng hơi của ZnO rất độc.
Zn là kim loại hoạt động và có tính khử mạnh hơn sắt, tác dụng với nhiều đơn chất và hợp chất.
 2Zn + O2 2ZnO
 Zn + S ZnS
Zn có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống và sản xuất
III. CHÌ
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 
 + Ô số: 82
 + Nhóm: IV A
 + Chu kì: 6
 2. Tính chất và ứng dụng
Pb là kim loại có màu trắng hơi xanh, khối lượng riêng lớn, mềm.
Pb và các hợp chất của Pb đều rất độc.
Pb tác dụng với oxi và lưu huỳnh:
 2Pb + O2 2PbO
 Pb + S PbS
Pb có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống và sản xuất
IV. THIẾC
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 
 + Ô số: 50
 + Nhóm: IV A
 + Chu kì: 5
 2. Tính chất và ứng dụng
 Sn là kim loại có màu trắng bạc ở điều kiện thường, khối lượng riêng lớn, mềm. 
Sn có hai dạng thù hình là Sn trắng và Sn xám.
Sn tác dụng với oxi và axit HCl loãng:
 Sn + O2 SnO2
 Sn + 2HCl SnCl2 + H2 ­
Sn có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống và sản xuất
Củng cố
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 4 SGK – 163
 HS: Làm các bài tập theo yêu cầu của GV
Dặn dò	
GV: 	Hướng dẫn HS làm các BTVN và chuẩn bị bài học mới.	

File đính kèm:

  • docGA HK II Lop 12 Phan 17.doc
Giáo án liên quan