Bài giảng Tiết 6: Hợp chất của nhôm – sắt

. Hợp chất của nhôm

I. Nhôm oxit Al2O3. - Al2O3 là chất rắn, mầu trắng, không tan trong nước,nóng chảy ở nhiệt độ cao.

- Trong tự nhiên có 2 dạng: Dạng ngậm nước Al2O3. 2H2O có trong quặng boxit; Dạng khan như êmri, corinddon (ngọc thạch) hoặc chứa trong các loại đá quý rubi, sa phia.

1. Tính bền vững: Do Al3+ có điện tích lớn, bán kính ion nhỏ nên tạo liên kết với oxi trong Al2O3 rất bền vững. Al2O3 khó bị khử thành kim loại Al.

2. Tính lưỡng tính: - Al2O3 là oxit lưỡng tính Al2O3 vừa tác dụng với dung dịch bazơ, vừa tác dụng với dung dịch axit. Al2O3 + 6H+ 2 Al3+ +3H2O

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 6: Hợp chất của nhôm – sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sau đõy là đỳng:
	A. Fe cú khả năng tan được trong cỏc dung dịch FeCl3 và CuCl2.
	B. Cu cú khả năng tan được trong dung dịch CuCl2.
	C. Fe khụng tan được trong dung dịch CuCl2.
	D. Cu cú khả năng tan được trong dung dịch FeCl2.
5. Biết Cu khụng phản ứng với FeCl2, nhưng xảy ra 2 phản ứng sau:
	Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 và Fe + 2FeCl3 →3FeCl2
	Cỏc ion kim loại theo thứ tự tớnh oxi húa tăng dần:
	A. Cu2+, Fe3+, Fe2+.	 B. Fe3+, Cu2+, Fe2+.	 C. Cu2+, Fe2+, Fe3+.	 D. Fe2+, Cu2+, Fe3+.
6. Cho cỏc cặp oxi húa-khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tớnh oxi húa cỏc ion kim loại: . Kim loại nào cú thể tỏc dụng với Fe3+ ?
	A. Fe, Ni, Ag.	B. Al, Fe, Ag.	C. Al, Fe, Cu.	D. Al, Cu, Ag.
7. Phản ứng sau: A + 3Bn+ → A3+ + 3B2+ xảy ra được với:
	A. Fe, Cr3+.	B. Al, Fe2+.	C. Fe, Al3+.	D. Al, Fe3+.
8. Phản ứng nào sau đõy cú thể xảy ra được:
	1) Cu + FeSO4.	2) Mg + FeCl2.	3) Zn + FeS.	4) FeCl2 + AgNO3.
	A. 1, 2.	B. 1, 3.	C. 2, 4.	D. 3, 4.
9. Khụng xảy ra phản ứng giữa:
	A. Cu và Fe2(SO4)3.	B. Fe và Fe(NO3)3.
	C. AgNO3 và Fe(NO3)2.	D. AgNO3 và Fe(NO3)3.
10. Nhỳng một lỏ sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, núng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
	A. 3.	B. 4.	C. 5. 	D. 6.
11. Cú 4 ion là Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion cú số electron ở lớp ngoài cựng nhiều nhất là
	A. Fe3+.	B. Fe2+.	C. Al3+.	D. Ca2+.
12. Khớ CO2 khụng phản ứng với dung dịch nào: 
A. NaOH	 	B. Ca(OH)2	C. Na2CO3	D. NaHCO3
13. Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khi kết thỳc thớ nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Hỏi đú là 3 kim loại nào?
	A. Al, Cu, Ag 	B. Al, Fe, Ag	C. Fe, Cu, Ag 	D. B, C đều đỳng.
14. Hợp chất nào khụng phải là hợp chất lưỡng tớnh?
	A. NaHCO3	B. Al2O3	C. Al(OH)3	D. CaO
15. Muối nào tạo kết tủa trắng trong dung dịch NaOH dư?
	A. MgCl2 	B. AlCl3	C. ZnCl2	D. FeCl3
16.  Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al2(SO4)3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào?
A. Na tan, cú bọt khớ xuất hiện trong dung dịch.	B. Na tan, cú kim loại Al bỏm vào bề mặt Na kim loại.
C. Na tan, cú bọt khớ thoỏt ra và cú kết tủa dạng keo màu trắng, sau đú kết tủa vẫn khụng tan.
D. Na tan, cú bọt khớ thoỏt ra, lỳc đầu cú kết tủa dạng keo màu trắng, sau đú kết tủa tan dần.
17. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thu được dung dịch chứa những muối nào sau đõy?
	A. NaCl 	B. NaCl ++ AlCl3 + + NaAlO2 	C. NaCl ++ NaAlO2	 	D. NaAlO2
18. Cho 4 lọ mất nhón đựng riờng rẽ cỏc dung dịch: Al2(SO4)3; NaNO3; Na2CO3; NH4NO3. Nếu chỉ dựng một thuốc thử để phõn biệt chỳng thỡ dựng chất nào trong cỏc chất sau:
	A. Dung dịch NaOH	B. Dung dịch H2SO4	 C. Dung dịch Ba(OH)2 	D. Dung dịch AgNO3
19. Trường hợp nào khụng cú sự tạo thành Al(OH)3?
	A. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3.	B. Cho Al2O3 vào nước. 
	C. Cho Al4C3 vào nước.	D. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
20. Dung dịch nào làm quỳ tớm húa đỏ:
	A. NaHCO3	B. Na2CO3	C. Al2(SO4)3 	D. Ca(HCO3)2
21.  Phốn chua cú cụng thức nào?
	A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O	B. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O
	C. CuSO4.5H2O	D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
22. Người ta thường cho phốn chua vào nước nhằm mục đớch:
	A. Khử mựi.	 B. Diệt khuẩn.	 C. Làm trong nước. D. Làm mềm nước.
23.Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3, dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 và dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư sẽ thu được một sản phẩm như nhau, đú là:
	A. NaCl	B. NH4Cl	C. Al(OH)3	D. Al2O3
24. . Phỏt biểu nào dưới đõy là đỳng?
	A. Nhụm là một kim loại lưỡng tớnh.	B. Al(OH)3 là một bazo lưỡng tớnh.
	C. Al2O3 là oxit trung tớnh.	D. Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tớnh.
25. Trong những chất sau, chất nào khụng cú tớnh lưỡng tớnh?
	A. Al(OH)3.	B. Al2O3.	C. ZnSO4.	D. NaHCO3.
26. Nhụm hidroxit thu được từ cỏch làm nào sau đõy?
	A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.
	B. Thổi dư khớ CO2 vào dung dịch natri aluminat.	C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
	D. Cho Al2O3 tỏc dụng với nước.
27. Cỏc dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều khụng màu. Để phõn biệt 2 dung dịch này cú thể dựng dung dịch của chất nào sau đõy ?	A. NaOH.	B. HNO3.	C. HCl.	D. NH3.
28. Hiện tượng nào sau đõy đỳng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch AlCl3 
	A. Sủi bọt khớ, dung dịch vẫn trong suốt và khụng màu.
	B. Sủi bọt khớ và dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa.
	C. Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa, sau đú kết tủa tan và dung dịch lại trong suốt.
	D.Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa và kết tủa khụng tan khi cho dư dung dịch NH3.
29. Phỏt biểu nào sau đõy đỳng khi núi về nhụm oxit?
A. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phõn muối Al(NO3)3.	B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao.
C. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3.	D. Al2O3 là oxit khụng tạo muối.
30 . Hợp chất nào sau đõy của sắt vừa cú tớnh oxi húa, vừa cú tớnh khử ?
	A. FeO.	B. Fe2O3.	C. Fe(OH)3.	D. Fe(NO3)3.
31. Trong cỏc phỏt biểu sau, phỏt biểu nào khụng đỳng ?
	A. Gang là hợp chất của Fe-C.	B. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thộp.
	C. Gang là hợp kim Fe-C và một số nguyờn tố khỏc.	D. Gang trắng chứa ớt cacbon hơn gang xỏm.
32. Cú thể dựng dung dịch nào sau đõy để hũa tan hoàn toàn một mẫu gang ?
A. dung dịch HCl.	B. dung dịch H2SO4 loóng.	C . dung dịch NaOH.	D. dung dịch HNO3 đặc, núng.
33. Trong quỏ trỡnh sản xuất gang, xỉ lũ là chất nào sau đõy ?
	A. SiO2 và C.	B. MnO2 và CaO.	C. CaSiO3.	D. MnSiO3.
Tiết 7 
Hợp chất của crom - đồng
OÅn ủũnh lụựp: 
12b1: / 12b2: / 12B3: / 12B4 / 12B5 / 12B6 / 12A /
A. Hợp chất của crom	
I. Hợp chất crom (II)	
1. Crom (II) oxit CrO
- Là oxit bazơ: tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo thành muối crom (II).
 CrO + 2 HCl CrCl2 + H2O
- Có tính khử, trong không khí dễ bị oxi hoá thành crom (III) oxit. 4CrO + O2 2 Cr2O3
2. Crom (II) hiđroxit, Cr(OH)2.
- Là chất rắn, màu vàng, được điều chế từ muối crom (II) và dung dịch kiềm không có không khí. CrCl2 + 2 NaOH Cr(OH)2 + 2 NaCl
- Có tính khử, trong không khí bị oxi hoá thành Cr(OH)3. 4 Cr(OH)2 + O2 + 2 H2O 4 Cr(OH)3 
- Có tính bazơ, tác dụng với axit tạo thành muối crom (II). Cr(OH)2 + 2 HCl CrCl2 + 2 H2O
3. Muối crom (II)
- Có tính khử mạnh, dung dịch muối crom (II) dễ dàng tác dụng với khí clo, tạo thành muối crom (III) 
 2 CrCl2 + Cl2 2 CrCl3 
II. Hợp chất crom (III).
1. Crom (III) oxit, Cr2O3. - Là một oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc
 Cr2O3 + 2 NaOH + 3 H2O 2 Na[Cr(OH)4] Cr2O3 + 6 HCl 2 CrCl3 + 3 H2O
- Tan trong kiềm nóng chảy Cr2O3 + 2 KOH 2 KCrO2 + H2O
- được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thuỷ tinh.
2. Crom (III) hiđroxit, Cr(OH)3	- Là hiđroxit lưỡng tính, có màu xanh lá cây
 Cr(OH)3 + 3 HCl CrCl3 + 3 H2O Cr(OH)3 + NaOH Na[Cr(OH)4] 
 hay NaCrO2.2H2O natri cromit
- Điều chế bằng cách cho muối crom (III) tác dụng với dung dịch bazơ.
 CrCl3 + 3 NaOH Cr(OH)3 + 3 NaCl
3. Muối crom (III) Cr(NO3)3, CrCl3, Cr2(SO4)3 ủeàu tan nhieàu trong nửụực taùo thaứnh dd maứu xanh laự cây, 
có tính oxi hoá và tính khử.	- Tính khử: 2NaCrO2 +3Br2 +8 NaOH 2Na2CrO4 + 6NaBr +4 H2O
- Tính oxi hoá: 2CrCl3 + Zn 2 CrCl2 + ZnCl2
Viết gọn KCr(SO4)2.12H2O ( phèn crom – kali ) có màu xanh tím, được dùng để thuộc da,làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
III. Hợp chất crom (VI):	
1. Crom (VI) oxit, CrO3: Là chất rắn màu đỏ thẫm
- Có tính oxi hoá rất mạnh, một số chất như S, P, C. NH3, C2H5OH,... bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 đồng thời CrO3 bị khử thành Cr2O3.	 2 CrO3 Cr2O3 + 3/2 O2 2 CrO3 + 2 NH3 Cr2O3 + N2 + 3 H2O
 4 CrO3 + C2H5OH + 6H2SO4 2Cr2(SO4)3 + 2CO2 + 9 H2O
- Là oxit axit, tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic H2CrO4 và axit đicromic H2Cr2O7. CrO3 + H2O H2CrO4, 2CrO3 + H2O H2Cr2O7
- Hai axit này không bền chỉ tồn tại trong dung dịch nếu tách ra khỏi dung dịch chúng sẽ bị phân huỷ tạo thành CrO3.	
2. Muối cromat và đicromat:
- Có tính oxi hoá mạnh, đặc biệt trong môi trường axit, muối crom (VI) bị khử thành muối crom (III).
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7 H2O
K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 3I2+ 7 H2O
B. Hợp chất của đồng	
I. Đồng (II) oxit: - CuO Là chất rắn màu đen. - Điều chế: nhiệt phõn.
 2 Cu(NO3)2 2 CuO + 4 NO2 + O2 CuCO3. Cu(OH)2 2 CuO + CO2 + H2O
 Cu(OH)2 CuO + H2O - CuO cú tớnh oxi hoỏ:
Vd : CuO + CO Cu + CO2 3 CuO + 2 NH3 N2 + 3Cu + 3 H2O
II. Đồng (II) hidroxit: Cu(OH)2	
- Là chất rắn màu xanh. - Điều chế: từ dung dịch muối Cu2+ và dung dịch bazơ.
	CuSO4 + 2 NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
- Cu(OH)2 dễ tan trong dung dịch NH3 tạo dung dịch màu xanh thẩm gọi là nước Svayde.
Baứi taọp
1. Cho bột đồng đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được chất rằn X và dung dịch Y. X, Y lần lượt là: 	A. X (Ag, Cu) ; Y (Cu2+, Fe2+).	B. X (Ag); Y (Cu2+, Fe2+).
	C. X (Ag); Y (Cu2+).	D. X (Fe); Y (Cu2+).
2. Chọn một dóy chất tớnh oxi húa tăng
	A. Al3+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+.	B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+. 
	C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Ag+, Al3+.	D. Al3+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Ag+.
3. Cho cỏc ion: Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ và cỏc kim loại: Fe, Cu, Ag. Chọn một dóy điện húa gồm cỏc cặp oxi húa-khử xếp theo chiều tớnh oxi húa của ion kim loại tăng, tớnh khử của kim loại giảm
	A. Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag.	B. Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Ag+/Ag, Fe3+/Fe2+.
	C. Ag+/Ag, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu, Fe2+/Fe.	D. Ag+/Ag, Fe2+/Fe, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu.
4. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp cỏc muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thỡ Fe khử cỏc ion kim loại theo thứ tự nào (ion đặt trước sẽ bị khử trước):
	A. Ag+, Pb2+, Cu2+.	B. Pb2+, Ag+, Cu2+.	 C. Cu2+, Ag+, Pb2+.	 D. Ag+, Cu2+, Pb2+.
5. Vai trũ của ion Fe3+ trong phản ứng:	Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 là:
	A. chất khử.	B. chất bị oxi húa.	C. chất bị khử.	D. chất trao đổi.
6. Cu tỏc dụng với dung dịch AgNO3 theo phương trỡnh ion rỳt gọn:
	Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag. Kết luận nào sau đõy sai:
Cu2+ cú tớnh oxi húa yếu hơn Ag+.	B. Ag+ cú tớnh oxi húa mạnh hơn Cu2+.
Cu cú tớnh khử mạnh hơn Ag+.	D. A

File đính kèm:

  • doctiet 6,7.doc