Bài giảng Tiết 6: Glucozơ (tiếp theo)

. Kiến thức

 Hs biết:

- Cấu trúc phân tử dạng mạch hở của glucozơ.

- Tính chất các nhóm chức có trong phân tử glucozơ,

 2. Kĩ năng:

- Khai thác mối quan hệ: cấu trúc phân tử và tính chất hóa học

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm.

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 6: Glucozơ (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n trong nước. Có vị ngọt, có trong hầu hết các bộ phận của cây ( lá, hoa, rễ).Có nhiều trong quả nho, mật ong... Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, tỉ lệ hầu như không đổi là 0,1%
2.Cấu tạo phân tử 
Công thức phân tử: C6H12O6
Công thức cấu tạo:
 CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO
 5 nhóm - OH
 Glucozơ 
 1 nhóm - CHO
 - Glucozơ có phản ứng tráng bạc, vậy trong phân tử glucozơ có nhóm – CHO.
 - Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, vậy trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm –OH ở vị trí kề nhau.
 - Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit vậy trong phân tử có 5 nhóm –OH . 
 - Khử hoàn toàn phân tử glucozơ thu được n - hexan. Vậy 6 nguyên tử C của phân tử glucozơ tạo thành một mạch không phân nhánh.
3. Tính chất hoá học
 a. Tính chất của ancol đa chức (poliancol)
 - Tác dụng với Cu(OH)2:
 2C 6H 12O6 + Cu(OH)2 
(C 6H 12O) 2Cu + 2 H 2O
 - Phản ứng tạo este:(sgk)
Kết luận:
 Glucozơ là ancol đa chức trong phân tử có chứa 5 nhóm chức –OH. 
4. Củng cố: Gv:Cho hs hiểu được trong phân tử glucozơ chứa 5 nhóm –OH, các nhóm –OH ở vị trí liền kề.
5. BTVN: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp làm bài tập 2-6 SGK
Ngµy so¹n
Ngµy gi¶ng
Líp
TiÕt theo TKB
SÜ sè
 / /09
/ /09
12C1
/ /09
/ /09
12C2
/ /09
/ /09
12C3
Tiết 6: GLUCOZƠ (T1)
I.Mục tiêu.
 1. Kiến thức:
 Hs biết:- Tính chất các nhóm chức có trong phân tử glucozơ, để giải thích các hiện tượng hoá học
 Hs hiểu được phương pháp điều chế và ứng dụng của Glucozơ và fructozơ
 2. Kĩ năng:
- Khai thác mối quan hệ: cấu trúc phân tử và tính chất hóa học
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, 
 3. Vận dụng kiến thức: Giải các bài tập và vận dụng hiểu biết vào cuộc sống
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, SGK
 Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn
Hoá chất: Glucozơ, đ AgNO3, NH3, CuSO4 , NaOH
HS:Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
III. Phương pháp: Phát vấn, học sinh làm việc với SGK, biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu
IV. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 1. Hãy nêu khái niệm cacbohiđrat? Có mấy loại? Glucozơ thuộc loại cacbohiđrat nào? Cho biết công thức phân tử và CTCT thu gọn của Glucozơ? Glucozơ có những tính chất hoá học như thế nào?
Công thức phân tử: C6H12O6
Công thức cấu tạo:
6 5 4 3 2 1
 	CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO
 5 nhóm - OH
 Glucozơ 	 
 1 nhóm - CHO
 3.Nội dung bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bài
GV hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học trong tiết trước
Hoạt động 1:
 GV: Biểu diễn thí nghiệm oxi hoá glucozơ bằng dd AgNO3 trong dung dịch NH3 ( chú ý ống nghiệm phải sạch và đun nhẹ hỗn hợp phản ứng )
 HS: Theo dõi gv làm thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng.
GV: Biểu diễn thí nghiệm oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH .
HS: Theo dõi gv làm thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng.
 GV: yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học của phản ứng khử glucozơ bằng hiđro.
GV: Hs thảo luận và rút ra kết luận
Hoạt động 2:
GV: yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học lên men glucozơ.
Hoạt động 3:
GV: Cho hs đọc sgk
Hoạt động 4:
HS: Hãy nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu tạo của đồng phân quan 
trọng nhất của glucozơ là fructozơ.
HS: Cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của fructozơ.
HS: cho biết các tính chất hoá học đặc trưng của fructozơ. Giải thích nguyên nhân gây ra các tính chất đó.
I.Cacbohiđrat.
1.Khái niệm:
2.Phân loại:
II.Glucozơ
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
2.Cấu tạo phân tử 
3. Tính chất hoá học
 b .Tính chất của nhóm anđehit:
 *. Oxi hoá glucozơ: 
CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O –to→ CH2OH(CHOH)4COONH4 + 3NH3NO3 + 2Ag
CH2OH(CHOH)4 CHO + Cu(OH)2 + NaOH –to→ CH2OH(CH2OH)4COONa + Cu2O + H2O
 * Khử glucozơ bằng hiđro:
CH2OH(CHOH)4CHO + H2 . Ni,to→ CH2OH(CHOH)4CH2OH
 Sobitol
 Kết luận:
 Phân tử glucozơ có chứa nhóm chức anđehit –CHO
c. Phản ứng lên men:
 2 C6H12O6 . enzim, 30-35 ˜C→ 2 C2H5OH + 2 CO2
IV. Điều chế và ứng dụng:
Điều chế:(sgk)
Ứng dụng: (sgk)
V. Đồng phân của glucozơ: là Fructozơ
Kết luận :
- Fructozơ là polihiđroxixeton
- Có thể tồn tại ở dạng vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh ( dạng 5 cạnh có 2 đồng phân α và )
- Fuctozơ có tính chất tương tự glucozơ và có sự chuyển hoá giữa 2 dạng đồng phân trong mt bazơ:
- OH
 Glucozơ Fructozơ
4. Củng cố
 HS: Xem thêm tư liệu về glucozơ và fructozơ, Bt 1,3 SGK
5. BTVN: Bài tập: 4-5(sgk-25) Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Ngµy so¹n
Ngµy gi¶ng
Líp
TiÕt theo TKB
SÜ sè
 / /09
/ /09
12C1
/ /09
/ /09
12C2
/ /09
/ /09
12C3
 Tiết 8
 SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được tính chất vật lý , cấu trúc phân tử trạng thái tự nhiên của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
- Hiểu các phản ứng hoá học đặc trưng của saccarozơ
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy khoa học, từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ phức tạp ( dự đoán tính chất hoá học của chúng). Quan sát phân tích các hiện tượng thí nghiệm, viết phương trình hoá học.
- Giải các bài tập về saccarozơ , tinh bột, xenlulozơ 
II. Chuẩn bị
- Máy chiếu
- Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ, 
III. Phương pháp: Đàm thoại, biểu diễn phương tiện trực quan tìm tòi nghiên cứu, học sinh làm việc với SGK, so sánh đối chiếu
 IV. Tiến trình bài giảng
Tổ chứcï.
Kiểm tra bài cũ: 
 1.H·y nªu phu¬ng ph¸p ph©n biƯt c¸c dung dÞch sau ®ùng trong c¸c lä mÊt nh·n: dd glucoz¬; dd glixerin; dd andehit axetic 
 2. H·y chän c©u ®ĩng trong c¸c c©u sau
Glucoz¬ vµ fructoz¬ ®Ịu cã nhãm chøc andehit (-CHO)
Glucoz¬ cã nhãm chøc andehit cßn fructoz¬ kh«ng cã nhãm chøc andehit
 Glucoz¬ vµ fructoz¬ ®Ịu kh«ng cã nhãm chøc andehit 
. Glucoz¬ kh«ng cã nhãm chøc andehit cßn fructoz¬ cã nhãm chøc andehit
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1
Gv: Hs đọc và so sánh tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ về: trạng thái, màu sắc, mùi vị, độ tan trong nước.
Hs: Đọc sgk tổng hợp so sánh rút ra kết luận.
Gv: Phân tích bổ xung.
Hoạt động 2
Gv: Hs đọc và so sánh cấu tạo phân tử của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ 
Hs: Đọc sgk tổng hợp, phân tích hình cấu tạo, so sánh rút ra kết luận đặc điểm cấu tạo quan trọng cần nhớ:
Hoạt động 3:
Từ đặc điểm cấu tạo của Saccarozơ hãy cho biết các tính chất hoá học của Sacarozơ? Viết phương trình phảnm ứng minh hoạ?
I. Tính chất vật lí và tttn
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
 - Chất rắn kết tinh, ko màu, ko mùi, ngọt, to nc 185oC. Tan tốt trong nước.
 - Có trong mía đường, củ cải đường, hoa thốt nốt.
 - Chất rắn vô định hình, màu trắng , ko mùi. Chỉ tan trong nước nóng --> hồ tb.
 - Có trong các loại ngũ cốc,
 - Chất rắn dạng sợi, màu trắng , ko mùi. Ko tan trong nước, dm hữu cơ.
 - Có trong sợi bông, thân thực vật
II. Cấu trúc phân tử
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
Disaccarit :
Gốc α - glucozơ và - fructozơ
Ko có một nhóm – CHO, có nhiều nhóm – OH 
 CTPT C12H22O11
Polisaccarit (gồm 2loại)
Aamilozơ : mạch không phân nhánh
Amilozơ peptin : mạch phân nhánh. CTPT (C6H10O5 ) n 
Polisaccarit
Gồm các mắc xích b - glucozo 
 Mỗi mắc xích C6H10O5 có 3 nhóm–OH tự do, 
CTPT (C6H10O5 )n hay[C6H7O2(OH)3]n
III. Tính chất hoá học
A..Saccarozơ
1. Phản ứng thuỷ phân:
 a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit: 
C12H22O11 –H+→ C6H12O6 + C6H12O6 
Saccarozơ Glucozơ Fructozơ
 b. Thuỷ phân nhờ enzim:
 Saccarozơ enzim→ Glucozơ.
2.. Phản ứng của ancol đa chức:
 Phản ứng với Cu(OH)2:
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + H2O
4. Củng cố: Bài tập 1,2,4 SGK
5. BTVN: Bài tập: 3-5- 6(sgk) 
Ngµy so¹n
Ngµy gi¶ng
Líp
TiÕt theo TKB
SÜ sè
 / /09
/ /09
12C1
/ /09
/ /09
12C2
/ /09
/ /09
12C3
 Tiết 9
 SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố được tính chất vật lý , cấu trúc phân tử trạng thái tự nhiên của saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
- Hiểu các phản ứng hoá học đặc trưng của tinh bột và xellulozơ, phương pháp sản xuất và ứng dụng 
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy khoa học, từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ phức tạp ( dự đoán tính chất hoá học của chúng). Quan sát phân tích các kết quả thí nghiệm. Nhận biết tinh bột , viết phương trình hoá học.
- Giải các bài tập về saccarozơ , tinh bột, xenlulozơ 
3. Giáo dục : Ý thức bảo vệ môi trường, trồng và bảo vệ rừng, tác hại của việc chế biến giấy 
II. Chuẩn bị
- Máy chiếu, sưu tầm hình ảnh về tệ nạn chặt phá rừng
- Dụng cụ: ống nghiệm , dao, ốùâng nhỏ giọt.
- Hoá chất: Tinh bột, dung dịch iốt.
- Các tranh ảnh có liên quan đến bài học: tệ nạn chặt phá rừng
III. Phương pháp: Đàm thoại, biểu diễn phương tiện trực quan tìm tòi nghiên cứu, học sinh làm việc với SGK, so sánh đối chiếu
 IV. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chứcï.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của Saccarozơ
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1
Gv: Hãy đọc SGK và cho biết tính chất hóa học của tinh bột, viết phương trình hóa học minh họa.
Hs: Đ

File đính kèm:

  • docTiet 6,7,8,9.doc