Bài giảng Tiết 6 - Bài 4: Một số axit quan trọng (tiết 3)
1. Kiến thức:
- HS biết được các tính chất hoá học của HCl, H2SO4 loãng
- Biết được cách viết đúng cá PTPƯ thể hiện tính chất hoá học chung của axit
2. Kỹ năng:
- Vận dụng những tính chất của HCl, H2SO4 trong việc giải quyết các bài tập định tính và định lượng
3. Thái độ:
Ngày soạn:10.9.2009 Ngày giảng:15.9.2009 Tiết 6. Bài 4 Một số axit quan trọng I/ Mục tiêu Kiến thức: - HS biết được các tính chất hoá học của HCl, H2SO4 loãng - Biết được cách viết đúng cá PTPƯ thể hiện tính chất hoá học chung của axit Kỹ năng: - Vận dụng những tính chất của HCl, H2SO4 trong việc giải quyết các bài tập định tính và định lượng Thái độ: - yêu môn học II/ Chuẩn bị GV: - dd HCl, ddH2SO4 loãng, quỳ tím, H2SO4 đặc, Al hoặc Zn hoặc Fe, Cu(OH)2, ddNaOH, CuO. Cu - Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ HS: đọc bài ở nhà III/ Phương pháp Vấn đáp, thực hành, thuyết trình, IV/ Tiến trình bài dạy Ổn định lớp( 1phút) - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ (6 phút) 1) Nêu các tính chất hoá học chung của axit 2) Chữa bài tập 3 / 14 ( MgO + 2HNO3 à Mg(NO3)2 + H2O CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O Al2O3 + 3 H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3H2O Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2 ) Bài mới ( 30 phút) Giới thiệu bài Phát triển bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài Hoạt động 1. tìm hiểu Axit clohiđric (18 phút) GV cho HS quan sát dd HCl ? Em hãy nêu các tính chất vật lí của dd HCl GV: Axit HCl có những t/c hoá học của axit mạnh (mà 1 HS đã ghi ở góc bảng phải) ? Các em hãy làm thí nghiệm để chứng minh điều đó HS thảo luận nhóm để chọn thí nghiệm sẽ tiến hành GV Gọi đại diện 1 nhóm HS nêu các thí nghiệm sẽ tiến hành HS: Các thí nghiệm cần tiến hành là: + D/d HCl tác dụng quì tím + D/d HCl tác dụng với Al + D/d HCl tác dụng Cu(OH)2.. + D/d HCl tác dụng CuO GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm GV gọi HS nêu hiện tượng thí nghiệm và nêu kết luận HS: Nêu hiện tượng à Kết luận GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng minh hoạ cho các t/c hoá học của HCl GV thuyết trình về ứng dụng của HCl A/ Axit clohiđric: 1. Tính chất vật lí: SGK 2. Tính chất hoá học + D/d HCl tác dụng quì tím + D/d HCl tác dụng với kim loại 2Al + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2 + D/d HCl tác dụng bazơ Cu(OH)2 + 2HCl à CuCl2 + 2H2O + D/d HCl tác dụng oxit bazơ CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O Kết luận: D/d HCl có đầy đủ các t/c của một axit mạnh 3.ứng dụng: - Điều chế các muối clorua - Làm sạch bề mặt khi hàn các lá kim loại mỏng bằng thiếc. - Tẩy gỉ KL trước khi sơn, tráng mạ kim loại - Chế biến thực phẩm, dược phẩm Hoạt động 2. Tìm hiểu axit sunfuric (12 phút)) GV Cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 đặc, HS nhận xét và đọc SGK GV hướng dẫn HS cách pha loãng H2SO4 đặc vào nước, ko làm ngược lại GV: H2SO4 loãng có đủ các t/c hh của một axit mạnh GV yêu cầu HS tự viết lại các t/c hh của axit, đồng thời viết các ptpư minh hoạ - với H2SO4 HS thực hiện, HS khác nhận xét. B. Axit sunfuric 1) Tính chất vật lí 2) Tính chất hoá học: a) H2SO4 loãng có đủ các t/c hh của axit - Làm đổi màu quì tím thành đỏ - Tác dụng với kim loại (Mg, Al, Fe) Mg + H2SO4 à MgSO4 + H2 - Tác dụng với bazơ Zn(OH)2 + H2SO4 à ZnSO4 + 2H2O - Tác dụng với oxit: H2SO4 + Fe2O3 à Fe2(SO4)3 + 3H2O - Tác dụng với muối Củng cố ( 7 phút) 1) Gọi HS nhắc lại trọng tâm của tiết học 2) bài tập 1: Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5 Gọi tên, phân loại các chất trên Viết các ptpư (nếu có) của các chất trên với: Nước D/d axit H2SO4 loãng D/d KOH GV gọi HS chữa từng phần, tổ chức cho HS trong lớp nhận xét ( - Chất t/d nước: SO3, K2O, P2O5 - Chất t/d dd H2SO4 loãng: Ba(OH)2, Fe(OH)3, K2O, Mg, Fe, CuO. - Chất t/d dd KOH: SO3, P2O5 ) 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học bài, làm bài tập 1,4,6,7/19 - Chuẩn tiếp 2b, III, IV, V . V/ Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ... ..................................................................................................................................... ...
File đính kèm:
- yiet 6. mot so ax qtrong.doc