Bài giảng Tiết 59: Kiểm tra viết (tiếp theo)
. Mục tiêu:
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình môn hóa lớp 8 sau khi học sinh học xong chương V cụ thể:
1. Kiến thức:
- Chủ đề 1: Hiđro – Nước: Kiểm tra, đánh giá khả năng nhận thức của mỗi học sinh về tính chất của hiđrô, nước
- Chủ đề 2: Các loại phản ứng hóa học: Nhận biết được các loiaj phản ứng hóa học: phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế.
Ngày soạn: 27/3/2010 Ngày kiểm tra lớp: 8A: 8B:.. 8C:.. 8D:.. Tiết 59: Kiểm tra viết I. Mục tiêu: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình môn hóa lớp 8 sau khi học sinh học xong chương V cụ thể: 1. Kiến thức: - Chủ đề 1: Hiđro – Nước: Kiểm tra, đánh giá khả năng nhận thức của mỗi học sinh về tính chất của hiđrô, nước - Chủ đề 2: Các loại phản ứng hóa học: Nhận biết được các loiaj phản ứng hóa học: phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế. - Chủ đề 3: Axit – bazo – muối: Định nghĩa, công thức, cách gọi tên của axit, bazơ, muối 2. Kĩ năng: - Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Gọi tên các axit – bazo – muối - Viết PTHH của phản ứng, tính toán theo phương trình. 3. Thái độ: - Rèn tính nghiêm túc và độc lập khi làm bài - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề. II. Hình thức đề kiểm tra: - Hình thức: Kết hợp hình thức trắc nghiêm (30%) tự luận (70%) - Học sinh làm bài tại lớp. III. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Hiđro – nước Tính chất hóa học của hiđro Tính chất hóa học của nước Tính thể tích và khối lượng tạo thành theo phương trình điều chế khí hiđro Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,5 0,25 3 3,75 37,5% Các loại phản ứng hóa học Khái niệm Phản ứng oxi hóa khử, phản ứng thế Nhận biết phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng oxi hóa – khử Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,75 1,25 12,5% Axit – bazơ - Muối Nhận biết chất thuộc loại axit, bazo, muối Gọi tên một số axit, bazo, muối Bằng phương pháp hóa học nhận biết dd axit, bazo, muối cụ thể Số câu 4 1 1 1 7 Số điểm 1 1 2 1 5 50% Tổng 8 Câu 3đ 30% 3 Câu 3đ 30% 1 Câu 1đ 10% 1 Câu 3đ 30% 13 Câu 10đ 100% IV. Nội dung đề kiểm tra: A. Trắc nghiệm khách quan: * Khoanh tròn vào đáp án A, B, C và D đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Trong các nhóm chất sau. Nhóm chất nào gồm các chất là axit A. KMnO4, H2CO3, NaOH B. KClO3, HCl, NaCl C. HCl , CaCO3, H2SO4 D. H2SO4 , HCl, HNO3 Câu 2: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của Hiđro: A. Nhẹ hơn không khí B. Không tác dụng với nước C. Không tác dụng với không khí D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước Câu 3: Daón khớ H2 dử qua oỏng nghieọm ủửùng CuO nung noựng. Sau thớ nghieọm, hieọn tửụùng quan saựt ủuựng laứ : A. Coự taùo thaứnh chaỏt raộn maứu ủen vaứng vaứ coự hụi nửụực B. Coự taùo thaứnh chaỏt raộn maứu ủen naõu, khoõng coự hụi nửụực taùo thaứnh C. Coự taùo thaứnh chaỏt raộn maứu ủoỷ vaứ coự hụi nửụực baựm vaứo thaứnh oỏng nghieọm D. Coự taùo thaứnh chaỏt raộn maứu ủoỷ, khoõng coự hụi nửụực baựm vaứo thaứnh oỏng nghieọm Câu 4: Cho các chất sau chất nào không tác dụng được với nước: A. Al B. CaO C. K D.SO3 Câu 5: Loại chất làm quì tím chuyển màu xanh là: A. oxit B. axit C. bazơ D. muối Câu 6: Coự caực phaỷn ửựng hoựa hoùc sau : 1. CaCO3 CaO + CO2 2. 4P + 5O2 2P2O5 3. CaO + H2O Ca(OH)2 4. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 5. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 6. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu a. Nhoựm chổ goàm caực phaỷn ửựng oxi hoựa - khửỷ laứ : A. 1, 3 B. 2, 4 C. 4, 6 D. 1, 4 b. Nhoựm chổ goàm caực phaỷn ửựng thế laứ : A. 1, 2 B. 3, 4 C. 5, 6 D. 1,6 c. Nhoựm chổ goàm caực phaỷn ửựng hoựa hụùp laứ : A. 2, 3 B. 2, 4 C. 3, 5 D. 1,3 * Tìm cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm sau: Câu 7: Phân tử muối gồm có....................................liên kết với............................. Câu 8: Chất chiếm oxi của chất khác là.Chất nhường oxi cho chất khác là B. Tự luận: Câu 9: (1đ) Hãy nêu phương pháp nhận biết 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn sau: Ba(OH)2, HCl, Na2SO4. Câu 10: (3đ) Hãy cho biết các chất sau thuộc loại hợp chất nào và gọi tên chúng: H2SO4 , NaHCO3 , Ca(OH)2 , ZnCl2 , HNO3, Al2(SO4)3 Câu 11: (3đ) Cho 3,5 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl dư. a. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra. b. Tính thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng. c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Cho biết Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5 ; O = 16 V.Hướng dẫn chấm – Thang điểm: A. Trắc nghiệm khách quan: * Khoanh tròn vào đáp án A, B, C và D đứng trước câu trả lời đúng Mỗi câu đúng 0,25đ x 8 = 2 điểm Câu 1 2 3 4 5 6a 6b 6c Đáp án D D C A C B C A * Tìm cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm: Mỗi câu đúng được 0,25 đ x 4 = 1 điểm Câu 7: ..một hay nhiều nguyên tử kim loại.một hay nhiều gốc axit Câu 8: .chất khử.chất oxi hoá B. Tự luận: Câu Nội dung Điểm 10 - Trích mẫu thử và đánh dấu ống nghiệm - Nhúng giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử trong 3 ống nghiệm. Dung dịch trong ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì dung dịch đó là Ba(OH)2. Dung dịch trong ống nghiệm nào làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì dung dịch đó là HCl. Còn lại là Na2SO4. 0,25 0,25 0,25 0,25 11 H2SO4: thuộc loại axit – Axit sunfuric NaHCO3: Thuộc loại muối – Natri hidrocacbonat Ca(OH)2 : Thuộc loại bazo – Caxihidroxit ZnCl2 : Thuộc loại muối – Kẽm clorua HNO3 : Thuộc loại axit – Axit nitoric Al2(SO4)3 : Thuộc loại muối – Nhôm sunfat 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 12 a. Phương trình phản ứng Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 b.Tính thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng. nZn = = 0,05 mol Theo PTHH số mol của Zn bằng số mol của H2 = 0,05 mol Suy ra thể tích khí H2 thu được là: 22,4 x 0,05 = 1,12 lít H2 c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng Theo PTHH thì số mol ZnCl2 bằng số mol Zn = 0, 05 mol Vậy khối lượng của ZnCl2 thu được là: 0,05 x 136 = 6,8 gam 0,5 1,5 1
File đính kèm:
- giao an hoa 8 co matraan.doc