Bài giảng Tiết 59: Kiểm tra viết (tiếp)

1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức t/c hiđrô, nước, a xít, ba zơ, muối

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết công thức hoá học , giải bài toán

3. Thái độ: Giáo dục ý thức , tính tự giác, tích cực làm bài.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 59: Kiểm tra viết (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 
Giảng:
Tiết 59 kiểm tra viết
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức t/c hiđrô, nước, a xít, ba zơ, muối 
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết công thức hoá học , giải bài toán
3. Thái độ: Giáo dục ý thức , tính tự giác, tích cực làm bài.
II. Ma trận ra đề:
 Cấp độ tư duy
ND kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
 ở mức độ thấp
Vận dụng ở
mức độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tính chất hoá học của 
Hiđrô
2. Tính chất hoá học của 
Nước
3. A xít- Ba zơ- Muối 
 Tổng số câu hỏi
 Tổng số điểm
 Tỉ lệ
III. Đề bài:
	 	đề chẵn
Phần Trắc nghiệm: 
Câu I: (1,5 điểm): Hãy khoanh tròn vào một (hoặc 2, 3) chữ cái A, hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:
	1/ Cho một luồng không khí khô đi qua bột đồng (dư) nung nóng. Khí thu được sau p/ư là:
	A. Cácbon đioxit	B. Nitơ 	C. Oxi	D. Hơi nước
	2/ Nhôm cháy trong oxi tạo ra nhôm oxit Al2O3. Khi đốt 54 gam nhôm trong oxi dư thì tạo ra số mol Al2O3 là:
	A. 0,5	B. 0,75	C. 1 	D. 1,5
	3/ Oxit là hợp chất của oxi với:
	A. Một nguyên tố kim loại	B. Một nguyên tố phi kim khác
	C. Các nguyên tố hoá học khác	D. Một nguyên tố hoá học khác
	E. Các nguyên tố kim loại
	4/ Những phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá
	A. 2H2 + O2 2H2O
	B. 2Cu + O2 2CuO
	C. H2O + CaO Ca(OH)2
	D. 3H2O + P2O5 2H3PO4
	5/ Trong các chất khí, hiđro là khí .. khí hiđro có ..
Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 là vì . của chất khác; CuO là . vì .. cho chất khác.
Phần Tự luận
Câu II: Cho các sơ đồ phản ứng:
	1/ NxOy + Cu - - - -> CuO + N2
	2/ CO + Fe2O3 - - - -> Fe + CO2
	3/ C + H2O - - - - > CO + H2
 a) Hãy lập các phương trình hoá học của các phản ứng trên.
 b) Quá trình nào được gọi là sự khử ? Quá trình nào dược gọi là sự oxi hoá ? 
 c) Trong các phản ứng trên phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử ? chất nào là chất khử ? chất nào là chất oxi hoá ? 
Câu III: Cho 13 gam kẽm vào một dung dịch chứa 0,5 mol axit clohiđric.
	a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
	b) Sau phản ứng, chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam
 Đề lẻ
Phần Trắc nghiệm: 
Câu I: (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào một (hoặc 2, 3) chữ cái A, hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:
1/ 9,6 gam khí oxi có thể dùng để đốt cháy vừa hết:
	A. 0,1 mol C	B. 0,5 mol S	C. 0,4 mol Al	D. 0,2 mol H2
2/ Cho biết những câu phát biểu sai:
	A. Oxit được chia làm hai loại chính là: Oxit axit và oxit bazơ
	B. Tất cả các oxit đều là oxit axit
	C. Tất cả các oxit đều là oxit bazơ
	D. Oxit axit thường là oxit của oxit phi kim & tương ứng với một axit
	E. Oxit axit đều là oxit của phi kim
	F. Oxit bazơ là oxit của kim loại tương ứng với bazơ
3/ Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm vì . Đối với khí hiđro .. vì .
 	4/ Trong trường hợp nào sau đây chứa một khối lượng hiđro ít nhất:
	A. 6.1023 phân tử H2	C. 0,6 g CH4
	B. 3.1023 phân tử H2O	D. 1,5 g NH4Cl 
5/ Chọn những câu cho là đúng:
	A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử
	B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá
	C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử
	D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sảy ra sự oxi hoá
 Phần Tự luận 
Câu II: Cho các sơ đồ phản ứng:
	1/ Fe + Cl2 - - - -> FeCl3
	2/ Al + Fe2O3 - - - -> Fe + Al2O3
	3/ FexOy + H2 - - - -> Fe + H2O
 a) Hãy lập các phương trình hoá học của các phản ứng trên.
 b) Quá trình nào được gọi là sự khử ? Quá trình nào được gọi là sự oxi hoá ? 
 c) Trong các phản ứng trên phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử ? chất nào là chất khử ? chất nào là chất oxi hoá ?
Câu III: Cho phoi bào sắt vào một dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4. Sao một thời gian sắt tan hoàn toàn và thu được 3,36 lít H2 (đktc).
	a) Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng
	b) Sau phản ứng còn H2SO4 không và dư bao nhiêu gam ? 
 đáp án đề chẵn
Câu
Nội dung
Điểm
Câu I
3 điểm
1 – B
2 – C
3 – D
4 – A
 B
5 – Nhẹ nhất, tính khử
 - Chất khử, chiểm oxi
 - Chất oxi hoá, nhường oxi
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
Câu III
3,5 điểm
 Sự khử
1/ NxOy + yCu yCuO + N2
 Sự oxi hoá
 Sự khử 
2/ Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
 Sự oxi hoá CO
 Sự khử 
3/ C + H2O CO + H2
 Sự oxi hoá C
1,5
1
1
Câu III
3,5 điểm
 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
 1mol 2mol 22,4lit
 0,2mol xmol ylit
a) Số mol của Zn ban đầu là: n = = = 0,2 mol
- Theo p/t: = 1 : 2
 - Theo đ/b: = 0,2 : 0,5
=> Ta có tỉ lê.: HCl dư
- Thể tích khí hiđro thu được là: = 4,48 lít
b) Số mol HCl tham gia p/ư là: = 0,4 mol
- Số mol HCl dư là: 0,5 – 0,4 = 0,1 mol
- Khối lượng HCl dư là: m = n . M = 0,1 . 36,5 = 3,65 gam
1
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
 đáp án đề lẻ
Câu
Nội dung
 Điểm
Câu I
3 điểm
1 – C
2 – B
 C
3 – Ngửa bình
 Nhẹ hơn không khí
 Hiđro có tính khử
 Có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số xit kim loại 
4 – D
5 – B
 C
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Câu II
 3,5 điểm
 sự oxi hoá
1/ 2Fe + 3 Cl2 2 FeCl3
 Sự khử 
 Sự khử 
2/ 2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3
 Sự oxi hoá Al
 Sự khử
3/ FexOy + yH2 xFe + yH2O
 Sự oxi hoá
1
1
1,5
Câu III
 3,5 điểm
 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
 56g 1mol 22,4lit
 xg ymol 3,36lit
a) Khối lượng của Fe tham gia phản ứng là:
 = 8,4 gam
b) Số mol của H2SO4 tham gia p/ư là:
 = 0,15 mol
 - Số mol H2SO4 dư là: 0,4 - 0,15 = 0,25 mol
 - Khối lượng H2SO4 dư là: m = n. M = 0,25 . 98 = 24,5 gam
1
1
0,5
0,5
0,5

File đính kèm:

  • docTIET53~1.DOC
Giáo án liên quan