Bài giảng Tiết 59 - Bài 38: Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng
. HS biết:
- Cấu hình electron bất thường của nguyên tử Cr, Cu.
- Vì sao đồng có số oxi hoá +1 và +2, còn crom có số oxi hoá từ +1 đến + 6.
Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng thể hiện tính chất hoá học của Cr và Cu.
TiÕt 59. Bµi 38 LuyƯn TËp: TÝnh chÊt ho¸ häc cđa crom, ®ång vµ hỵp chÊt cđa chĩng Ngµy so¹n: 30/03/2009 Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mỈt Ghi chĩ 12c1 12C2 12C3 12C4 I. Mơc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: HS biết: - Cấu hình electron bất thường của nguyên tử Cr, Cu. - Vì sao đồng có số oxi hoá +1 và +2, còn crom có số oxi hoá từ +1 đến + 6. 2. Kü n¨ng: Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng thể hiện tính chất hoá học của Cr và Cu. 3. T tëng: II. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh. III. §å dïng d¹y häc: IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 2. KiĨm tra bµi cị: (5') Viet PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hoá sau: 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn vµ Häc sinh Néi dung 5' * Hoạt động 1 v HS dựa vào các tính chất hoá học của Cu và hợp chất để hoàn thành các PTHH của các phản ứng trong dãy chuyển đổi bên. * Bài 1: Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau: Giải CuS + HNO3 (đặc) Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O (2) Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2¯ + 2NaNO3 (3) Cu(OH)2+ 2HCl CuCl2 + 2H2O (4) CuCl2 + Zn Cu + ZnCl2 (5) 10' * Hoạt động 2 v GV ?: Với NaOH thì kim loại nào phản ứng ? Phần không tan sau phản ứng giữa hợp kim và dung dịch NaOH có thành phần như thế nào ? v GV ?: Phần không tan tác dụng với dung dịch HCl thì có phản ứng nào xảy ra ? v HS hoàn thành các phản ứng và tính toán các lượng chất có liên quan. * Bài 2: Khi cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí. Lấy phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư (không có không khí) thu được 38,08 lít khí. Các thể tích khí đo ở đkc. Xác định % khối lượng của hợp kim. Giải v Với NaOH dư: Chỉ có Al phản ứng Al = H2 ð nAl = nH2 = .= 0,2 (mol) ð %Al = = 5,4% v Phần không tan + dd HCl Fe + 2HCl FeCl2 + H2 a a Cr + 2HCl CrCl2 + H2 b b ð ð ð 5' * Ho¹t ®éng 3: - GV: Híng dÉn HS tù lµm BT - HS: lµm BT. * Bài 3: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đkc) bay ra. Giá trị V là A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 3,36P Giải %khối lượng của sắt = 100% - 43,24% = 56,76% ð nFe = 14,8.= 0,15 (mol) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ð nFe = nH2 = 0,15 ð V = 0,15.22,4 = 3,36 lít 5' * Ho¹t ®éng 4: - GV: Híng dÉn HS tù lµm BT - HS: lµm BT. * Bài 4: Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao được hỗn hợp rắn X. Để hoà tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đkc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là A. 70% B. 75%P C. 80% D. 85% 5' * Ho¹t ®éng 5: - GV: Híng dÉn HS tù lµm BT - HS: lµm BT. * Bài 5: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2g. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 9,3g B. 9,4g C. 9,5g D. 9,6gP 5' * Ho¹t ®éng 6: - GV: Híng dÉn HS tù lµm BT - HS: lµm BT. * Bài 6: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây ? A. NO2 B. NOP C. N2O D. NH3 4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3') 1. Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch HNO3 đặc, nguội có thể dùng kim loại nào sau đây ? A. Cr B. Al C. Fe D. CuP 2. Có hai dung dịch axit là HCl và HNO3 đặc, nguội. Kim loại nào sau đây có thể dùng để phân biệt hai dung dịch axit nói trên ? A. Fe B. AlP C. Cr D. Cu 3. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là A. Cu và Fe B. Fe và CuP C. Cu và Ag D. Ag và Cu 4. Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg và Al bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và 2,54g chất rắn Y. Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X (đkc) là A. 7,84 lítP B. 5,6 lít C. 5,8 lít D. 6,2 lít 5. Cho 19,2g Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí NO thu được (đkc) là A. 1,12 lít B. 2,24 lítP C. 4,48 lít D. 3,36 lít 6. Viết phương trình hoá học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá sau 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1') BT trong S¸ch Gi¸o Khoa. V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng: ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ chuyªn m«n duyƯt Ngµy ...... / ...... / 20 ......
File đính kèm:
- Tiet 59 - HH 12 CB.doc