Bài giảng Tiết 58: Đồng và hợp chất của đồng
Kiến thức: HS biết:
- Vị trí, cấu hình electron nguyên tử tính chất vật lí.
- Tính chất và ứng dụng các hợp chất của đồng.
2. Kĩ năng: Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học của đồng.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ: Đồng mảnh (hoặc dây đồng), dd H2SO4 loãng, dd H2SO4 đặc, dd HNO3 loãng, dd NaOH, dd CuSO4, đèn cồn, bảng tuần hoàn.
Ngày soạn:16/03/2010 Ngày dạy: 18/03/2010 Tiết 58 ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết: - Vị trí, cấu hình electron nguyên tử tính chất vật lí. - Tính chất và ứng dụng các hợp chất của đồng. 2. Kĩ năng: Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học của đồng. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ: Đồng mảnh (hoặc dây đồng), dd H2SO4 loãng, dd H2SO4 đặc, dd HNO3 loãng, dd NaOH, dd CuSO4, đèn cồn, bảng tuần hoàn. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan. IV. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: ViÕt PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hoá sau: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 v GV dùng bảng tuần hoàn và yêu cầu HS xác định vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn. v HS viết cấu hình electron nguyên tử của Cu. Từ cấu hình electron đó em hãy dự đoán về các mức oxi hoá có thể có của Cu. I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Ô thứ 29, nhóm IB, chu kì 4. - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar]3d104s1 ð Trong các phản ứng hoá học, Cu dễ nhường electron ở lớp ngoài cùng và electron của phân lớp 3d Cu Cu+ + 1e Cu Cu2+ + 2e - trong các hợp chất, đồng có số oxi hoá là +1 và +2. v HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí của kim loại Cu. II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Là kim loại màu đỏ, khối lượng riêng lớn (d = 8,98g/cm3), tnc = 10830C. Đồng tinh khiết tương đối mềm, dễ kéo dài và dát mỏng, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ kém bạc và hơn hẳn các kim loại khác. v HS dựa vào vị trí của đồng trong dãy điện hoá để dự đoán khả năng phản ứng của kim loại Cu. v GV biểu diễn thí nghiệm đốt sợi dây đồng màu đỏ trong không khí và yêu cầu HS quan sát, viết PTHH của phản ứng. III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu. 1. Tác dụng với phi kim v GV biểu diễn thí nghiệm: Cu + H2SO4 → (nhận biết SO2 bằng giấy quỳ tím ẩm. v HS quan sát rút ra kết luận và viết PTHH và phương trình ion thu gọn của phản ứng. 2. Tác dụng với axit Hoạt động 3 v HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí của CuO. v HS viết PTHH thể hiện tính chất của CuO qua các phản ứng sau: - CuO + H2SO4 → - CuO + H2 → IV – HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 1. Đồng (II) oxit v Chất rắn, màu đen,, không tan trong nước. v Là một oxit bazơ CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O v Dễ bị khử bởi H2, CO, C thành Cu kim loại khi đun nóng v HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí của Cu(OH)2. v HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí của CuO. v GV biểu diễn thí nghiệm điều chế Cu(OH)2 từ dd CuSO4 và dd NaOH. Nghiên cứu tính chất của Cu(OH)2. 2. Đồng (II) hiđroxit v Cu(OH)2 là chất rắn màu xanh, không tan trong nước. v Là một bazơ Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + H2O v Dễ bị nhiệt phân v HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất của muối đồng (II). 3. Muối đồng (II) v Dung dịch muối đồng có màu xanh. v Thường gặp là muối đồng (II): CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)3, v HS nghiên cứu SGK để biết được những ứng dụng quan trọng của kim loại Cu trong đời sống. 4. Ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng v Trên 50% sản lượng Cu dùng làm dây dẫn điện và trên 30% làm hợp kim. Hợp kim của đồng như đồng thau (Cu – Zn), đồng bạch (Cu – Ni),Hợp kim đồng có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống như dùng để chế tạo các chi tiết máy, chế tạo các thiết bị dùng trong công nghiệp đóng tàu biển. v Hợp chất của đồng cũng có nhiều ứng dụng. Dung dịch CuSO4 dùng trong nông nghiệp để chữa bệnh mốc sương cho cà chua, khoai tây. CuSO4 khan dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng. CuCO3.Cu(OH)2 được dùng để pha chế sơn vô cơ màu xanh, màu lục. V. CỦNG CỐ: 1. Viết cấu hình electron nguyên tử của đồng, ion Cu+, ion Cu2+. 2. Cho 19,2g kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đkc). Kim loại M là A. Mg B. CuP C. Fe D. Zn 3. Cho 7,68g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là A. 21,56g B. 21,65g C. 22,56gP D. 22,65g 4. Có các dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên ? A. CuP B. dd Al2(SO4)3 C. dd BaCl2 D. dd Ca(OH)2 5. Có 3 hỗn hợp kim loại: (1) Cu – Ag; (2) Cu – Al; (3) Cu – Mg. Dùng dung dịch của các cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên ? A. HCl và AgNO3 B. HCl và Al(NO3)3 C. HCl và Mg(NO3)2 D. HCl và NaOH 6. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag2O và 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B có khối lượng là A. 26,8g B. 13,4g C. 37,6gP D. 34,4g VI. DẶN DÒ: Xem trước bài LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CROM, ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG.
File đính kèm:
- t58.doc