Bài giảng Tiết 58 - Bài 38: Luyện tập. Crom, đồng và hợp chất của chúng

. Kiến thức trọng tâm:

Biết được:

 Cấu hình electron bất thường của nguyên tử Cr, Cu.

 Vì sao đồng có số oxi hoá +1 và +2, còn crom có số oxi hoá từ +1 đến + 6.

 Tính chất và ứng dụng của crom, đồng và hợp chất

 2. Kỹ năng:

 Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng thể hiện tính chất hoá học của Cr và Cu.

 Tính % khối lượng đồng hoặc hợp chất crom, đồng trong hỗn hợp

 3. Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 58 - Bài 38: Luyện tập. Crom, đồng và hợp chất của chúng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
LUYEÄN TAÄP. CROM, ÑOÀNG VAØ HÔÏP CHAÁT CUÛA CHUÙNG
Ngày soạn: 25/03/2009 
Tiết 58:	 Bài 38: 
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1. Kiến thức trọng tâm:
Biết được:
Cấu hình electron bất thường của nguyên tử Cr, Cu. 
Vì sao đồng có số oxi hoá +1 và +2, còn crom có số oxi hoá từ +1 đến + 6.
Tính chất và ứng dụng của crom, đồng và hợp chất
	2. Kỹ năng:	
Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng thể hiện tính chất hoá học của Cr và Cu.
Tính % khối lượng đồng hoặc hợp chất crom, đồng trong hỗn hợp
	3. Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:
Ứng dụng của crom, đồng trong cuộc sống.
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Đàm thoại phức hợp.
III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	GV: Giáo án. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Dụng cụ, hoá chất.
HS: xem sgk
IV/- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
	A. Ổn định.
	B. Bài cũ. 	n Hoạt động 1. Viết các phản ứng sau:
	C. Bài mới. 
TG
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 1: Hoàn thành phương trình hoá học của các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau:
Giải
CuS + HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O (2)
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2¯ + 2NaNO3 (3)
Cu(OH)2+ 2HCl → CuCl2 + 2H2O (4)
CuCl2 + Zn → Cu + ZnCl2 (5)
Bài 2: Khi cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí. Lấy phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư (không có không khí) thu được 38,08 lít khí. Các thể tích khí đo ở đkc. Xác định % khối lượng của hợp kim.
Giải
v Với NaOH dư: Chỉ có Al phản ứng
Al → H2
ð nAl = nH2 = .= 0,2 (mol)
ð %Al = = 5,4%
v Phần không tan + dd HCl
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2­
 a→ a
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2­
 b→ b
ð ð ð 
Bài 3: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đkc) bay ra. Giá trị V là
A. 1,12	B. 2,24	C. 4,48	D. 3,36P 
Giải
%khối lượng của sắt = 100% - 43,24% = 56,76%
ð nFe = 14,8.= 0,15 (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2­
ð nFe = nH2 = 0,15 ð V = 0,15.22,4 = 3,36 lít
Bài 4: Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao được hỗn hợp rắn X. Để hồ tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đkc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là
A. 70%	B. 75%P	C. 80%	D. 85%
Bài 5: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2g. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 9,3g	B. 9,4g	C. 9,5g	D. 9,6gP
Bài 6: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây ?
A. NO2	B. NOP	C. N2O	D. NH3
Hoạt động 2
v Viết phản ứng?.
Hoạt động 3
v GV ? Với NaOH thì kim loại nào phản ứng ? Phần không tan sau phản ứng giữa hợp kim và dung dịch NaOH có thành phần như thế nào ?
v GV ? Phần không tan tác dụng với dung dịch HCl thì có phản ứng nào xảy ra ?
v Yêu cầu HS Hoàn thành các phản ứng và tính toán các lượng chất có liên quan.
Hoạt động 4
v Yêu cầu HS tự giải quyết bài toán.
v Yêu cầu HS tự giải quyết bài toán.
v Yêu cầu HS tự giải quyết bài toán.
v Yêu cầu HS tự giải quyết bài toán.
v HS dựa vào các tính chất hoá học của Cu và hợp chất để Hoàn thành các PTHH của các phản ứng trong dãy chuyển đổi bên.
v HS thảo luận.
v Sắt và crom đều phản ứng tạo thành hợp chất hóa trị II.
v HS Hoàn thành các phản ứng và tính toán các lượng chất có liên quan.
v HS thảo luận nhóm và tự giải quyết bài toán.
v HS thảo luận nhóm và tự giải quyết bài toán.
v HS thảo luận nhóm và tự giải quyết bài toán.
v HS thảo luận nhóm và tự giải quyết bài toán.
	D. Củng cố: 	n Hoạt động 5
 1. Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch HNO3 đặc, nguội có thể dùng kim loại nào sau đây ?
A. Cr	B. Al	C. Fe	D. CuP
 2. Có hai dung dịch axit là HCl và HNO3 đặc, nguội. Kim loại nào sau đây có thể dùng để phân biệt hai dung dịch axit nói trên ?
A. Fe	B. AlP	C. Cr	D. Cu
 3. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là
A. Cu và Fe	B. Fe và CuP	C. Cu và Ag	D. Ag và Cu
 4. Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg và Al bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và 2,54g chất rắn Y. Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X (đkc) là
A. 7,84 lítP	B. 5,6 lít	C. 5,8 lít	D. 6,2 lít 
 5. Cho 19,2g Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí NO thu được (đkc) là
A. 1,12 lít	B. 2,24 lítP	C. 4,48 lít	D. 3,36 lít 
 6. Viết phương trình hoá học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá sau
	DẶN DÒ: Xem trước bài thực hành: tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm.	 
	BTVN: Bài tập SGK và SBT. Về chuẩn bị để kiểm tra một tiết.	
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
ĐỂ TẢI CÁC TIẾT KHÁC XIN HÃY VÀO TRANG RIÊNG CỦA VĂN CÔNG MƯU HOẶC ĐIA CHỈ: 

File đính kèm:

  • docGA 12CB tiet 58.doc