Bài giảng Tiết 57: Kiểm tra 1 tiết (tiết 1)

1.1. Kiến thức

- Tính chất của các chất: rượu etilic, axit axetic và etyl axetat.

- Mối quan hệ giữa các chất: : etilen, rượu etilic, axit axetic và etyl axetat

 1.2. Kĩ năng

- Viết: CTHH, PTHH, giải bài tập hóa học.

1.3. Thái độ

- Có thái độ dúng đắn, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra.

 

doc9 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 57: Kiểm tra 1 tiết (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương phỏp phõn biệt rượu etylic và axit axetic
- Mối liờn hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic.
- Làm bài tập tớnh toỏn theo PTHH.
Tổng số cõu
1
1
2
4
Tổng số điểm
2
(20%)
3
(30%)
5
(50%)
10
(100%)
*Đề bài:
Câu 1 (2 điểm):Trong các chất sau chất nào tác dụng được với natri? Viết phương trình hóa học.
 a, CH3 - CH3 c, CH3 - O - CH3 
Etyl axetat
(4)
Etyl axetat
 b, CH3 - CH2 - OH d, CH3- COOH
Câu 2 (2 điểm): Thực hiện chuyển đổi hóa học sau: 
(3)
(2)
(1)
 Etilen rượu etylic axit axetttic natri axetat
Câu 3(3 điểm): Nêu hai phương pháp để phân biệt hai dung dịch: C2H5OH và CH3COOH . 
 Viết phương trình hóa học.
Câu 4(3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 9,2 g chất hữu cơ A thu được 17,6 g CO2 và 10,8 g H2O . 
 a, Hỏi trong A có những nguyên tố nào?.
	 b, Xác định công thức phân tử của A
	Biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23.
*Đỏp ỏn – biểu điểm:
Câu
Nôi dung
Điểm
1
 b, CH3 - CH2 - OH 
 d, CH3- COOH
0,25
0,25
 Viết đúng 2 p/t có ghi trạng thái
2
2
 Viết đúng mỗi p/t có ghi trạng thái được 0,5 điểm 0,5x4
2
3
 Dùng quỳ tím – trình bày cách làm 
1
 dùng muối cacbonat -nêu cách làm 
 viết đúng p/t cho cách dùng muối cacbonnat
1,5
4
 Tính được khối lượng các nguyên tố: mC== 4,8(g)
0,25
 mH== 1,2(g)
0,25
 Chứng minh được trong A có C,H,O :mC+mH = 4,8+1,2
 = 6 (g)( < mA) 
0,25
 ngoài C, H trong A còn có O mO = 9,2- 6 = 3,2 
0,25
Đưa được công thức đạng tổng quát: CxHyOz : 
0,5
Xác định được công thức tổng quát: x:y:z =::
 = 2:6:1
0,25
 (C2H6O)n
0,25
Xác định được công thức phân tử: MA = MH . 2= 46
 (C2H6O)n= 46 (12.2+1.6+16.1)n = 46 => n=1
 Vậy công thức phân tử của A là: C2H6O
0,25
0,5
0,25
4.4. Củng cố
- Thu bài
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Đọc trước nội dung bài: “chất bộo”.
5. Rút kinh nghiệm
.
************************************************************************
Ngày soạn :..
Ngày giảng:  Tiết 58
CHẤT BẫO
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức 
Biết được:
 - Khái niệm chất béo, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát của chất béo đơn giản là (R- COO)3 C3H5, đặc điểm cấu tạo.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, tính tan.
- Tính chất hoá học: Phản ứng thủy phân trong môi trường axit và trong môi trường kiềm ( phản ứng xà phòng hoá).
- ứng dụng: Là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong công nghiệp.
 1.2. Kĩ năng 
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về công thức đơn giản, thành phần cấu tạo và tính chất.
-Viết được PTHH phản ứng thuỷ phân của etyl axetat trong môi trường axit và môi trường kiềm.
- Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon ( dầu, mỡ công nghiệp), 
- Tìm khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất.
1.3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị
- GV:	+ Giáo án
	+ Dụng cụ, hóa chất làm TN tính tan của chất béo.
	+ Tranh thực phẩm có chất béo. 
- HS:	Nghiên cứu trước nội dung bài.
3. Phương phỏp
- Nêu vấn đề; Vấn đáp ; Hoạt động nhóm.
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3.Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
*Hoạt đông 1: Tìm hiểu chất béo có ở đâu?
-HS quan sát hình 5.6, kết hợp hiểu biết thực tế cho biết: chất béo có ở đâu?
- HS báo cáo kết quả, nhận xét 
- GV chốt.
*Hoạt đông 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của chất béo
- HS quan sát thí nghiệm: cho dầu ăn vào:
 + ống nghiệm đựng nước
 + ống nghiệm đựng benzen
 - HS: nêu hiện tượng 
 => tính chất vật lí
 - GV chốt.
*Hoạt đông 3: Tìm hiểu chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào?
- GV: giới thiệu: đun chất béo ở nhiệt độ cao, áp xuất cao thu được: glixerol và các axit béo
- GV: giới thiệu công thức cấu tạo của glixerol và công thức chung của các axit béo
I. Chất béo có ở đâu?
- Chất béo có nhiều ở:
+ Mô mỡ trong cơ thể động vật.
+ Quả và hạt trong thực vật. 
II. Chất béo có những tính chất vật lí quan trọng nào?
 - Thí nghiệm: SGK
- Nhận xét:
 + Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
 + Chất béo tan được trong benzen, dầu hỏa, xăng.
III. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào?
- Đun chất béo ở nhiệt độ cao, áp xuất cao thu được:glixerol và các axit béo
 + Glixerol: CH2- CH - CH2
OH
OH
OH
 Viết gọn: C3H5(OH)3
- GV: giới thiệu R có thể là: C17H35 -
 C17H33 -
 C15H31- 
- HS thay vào để có các axit béo cụ thể.
?Chất béo có thành phần như thế nào?
?Hãy viết CT của một số este
 ( C17H35 - COO)3C3H5
 ( C17H33 - COO)3C3H5
 ( C15H31- COO)3C3H5
*Hoạt đông 4: Tìm hiểu chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào? 
- GV: giới thiệu đun chất béo với nước (axit làm xúc tác)
- GV: giới thiệu đun chất béo với dung dịch kiềm:
*Hoạt đông 5: Tìm hiểu ứng dụng của chất béo
- HS nghiên cứu SGK kết hợp hiểu biết của bản thân, cho biết: ứng dụng của chất béo?
IV. Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào?
- Phản ứng thuỷ phân chất béo:
t0, axit
+ Trong dung dịch axit:
(R-COO)3C3H5 + 3 H2O C3H5(OH)3 + 3R-COOH
+ Trong dung dịch kiềm( phản ứng
 t0 
xà phòng hóa):
(R-COO)3C3H5 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3R-COONa
V. Chất béo có ứng dụng gì?
 SGK/146
4.4. Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
- Nhận xét đánh giá ý thức của HS trong giờ học.
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Làm cỏc bài tập trong sgk
- Đọc trước nội dung bài: “luyện tập: rượu etylic, axit axetic và chất bộo”.
5. Rút kinh nghiệm
************************************************************************
Ngày soạn :..
Ngày giảng:  Tiết 59
LUYỆN TẬP: RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BẫO
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức 
- Củng cố các kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axetic và chất béo. 
 1.2. Kĩ năng 
- Giải một số dạng bài tập hóa học.
1.3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị
- GV:	 Giáo án 
- HS:	ụn lại kiến thức về rượu etylic, axit axetic và chất bộo
3. Phương phỏp
Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, tự nghiên cứu.
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
4.2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 15 phút
1, Viết CTCT của rượu etylic, axit axetic, 
2, Hoàn thành các phương trình sau:
 a, C2H5OH + .. C2H5ONa + H2 
 t0
 b, C2H5OH + .. CO2 + H2O
 c, CH3COOH + KOH .. + H2O 
t0, H2SO4 đ
 d, ... + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 
 e, CH3COOH + ... CH3COONa + CO2 + H2O
 f, CH3COOH + Na .. + ...
Biểu điểm
Câu 1:
4 điểm: HS viết đúng mỗi CTCT được 2 điểm
Câu 2: 
6 điểm: HS hoàn thành đúng mỗi PTHH được 1 điểm
4.3.Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
*Hoạt đông 1: kiến thức cần nhớ. 
-HS làm việcnhóm: điền vào bảng trống các ND phù hợp
- HS báo cáo kết quả, nhận xét & GV chốt. 
I. Kiến thức cần nhớ.
Công thức cấu tạo
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Rượu etylic
 - Chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước.Sôi ở 78,30C. Hòa tan được nhiều chất: iôt, benzen.
- Phản ứng cháy.
- Phản ứng với natri
- Phản ứng với axit axetic
Axit axetic
H
C
H
H
C
O
O
H
- Chất lỏng không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
- Tính axit: làm đỏ quỳ tím; p/ư với: kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối.
- Tác dụng với rượu etylic.
Chất béo
(R-COO)3C3H5
Nhẹ hơn nước, không tan trong nước. Tan được trong benzen, dầu hỏa, xăng.
Phản ứng thuỷ phân:
+ Trong MT axit: tạo glixerol và axit béo.
+ Trong MT kiềm: tạo glixerol và muối của axit béo
Hoạt động 2: bài tập
-GV: yờu cầu HS lờn bảng làm bài tập 2,3
-HS khỏc nhận xột, bổ sung
Bài 4:
-HS: làm bài tập 4 vào vở
-GV: yờu cầu 1 HS chữa nhanh bài tập 4
II. Bài tập
t0, dd HCl
Bài 2: 
 CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH
 t0
 CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
 Bài 3 : 
 a, C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 
 t0
 b, C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
 c, CH3COOH + KOH CH3COOK + H2O ( có thể là K; H2 hoặc K2O;H2O) 
t0, H2SO4 đ
 d, CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 
 e, 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + CO2 + H2O
 f, CH3COOH + Na CH3COONa + H2
 t0
 h, Chất béo + kiềm Glixerol + muối của các axit béo
Bài 4:
Nhỏ lần lượt ba chất vào mẩu giấy quỳ tím: chất nào làm quỳ tím hóa đỏ: axit axetic.
Hai chất còn lại là : rượu etylic và.dầu ăn tan trong rượu etylic
Cho hai chất lỏng còn lại vào nước:
 + Chất tan hoàn toàn: rượu etylic
 + Chất nào có lớp chất lỏng không tan nổi lên trên: dầu ăn tan trong rượu etylic
4.4. Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Làm cỏc bài tập trong sgk
- Đọc trước nội dung bài: “thực hành: tớnh chất của rượu và axit”.
5. Rút kinh nghiệm
************************************************************************
Ngày soạn :..
Ngày giảng:  Tiết 60
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức 
- Củng cố những hiểu biết về tính chất hóa học của rượu etylic và axit axetic
 1.2. Kĩ năng 
- Rốn luyện và củng cố kỹ năng thực hành hóa học 
1.3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị
- GV:	+ Giáo án
	+ Dụng cụ, hóa chất làm TN tính chất của rượu và axit. 
- HS:	Nghiên cứu trước nội dung bài.
3. Phương phỏp
- Nêu vấn đề; Vấn đáp ; Hoạt động nhóm.
- Thực hành
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3.Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Tiến hành TN.
- GV :
+ Phân công các nhóm HS.
+ Phổ biến : an toàn khi làm TN.
+ Phát phiếu học tập.
 - HS tiến hành TN, quan sát hiện tượng, điền vào phiếu học tập.
* Hoạt động 2: tường trình.
 - HS hoàn thành bản tường trình TN.
I. Tiến hành TN
1, Thí nghiệm 1: Tính chất của axit axetic
- Cho vào 4 ống nghiệm:
+ Giấy quỳ tím
+ Mảnh kẽm
+ Mẩu đá vôi
+ Bột đồng(II) oxit
- Nhỏ vào mỗi ống 2ml axit axrtic
2, Thí nghiệm 2: Phản ứng của rượu etylic với axit axetic
- Cho vào ống nghiệm A: 2ml rượu etylic khan, 2ml axit axetic, nhỏ thêm từ từ 1ml H2SO4đ, lắc đều
- Đun nhẹ ống A
- Ngưng tụ chất lỏng bay hơi từ ống A vào ống B( qua hệ thống ống dẫn, nút cao su)
- Sau p/ư ,lấy ống B ra, cho thêm vào đó 2ml dd NaCl bão hòa, lắc đều rồi để yên.
- Nhận xét màu, mùi của lớp chất lỏng nổi trên ống B
II. Viết bản tường trình.
TT
Tên thí nghiệm
Cách

File đính kèm:

  • docT57-60.doc