Bài giảng Tiết 57: Bài luyện tập 7 (tiếp)
Mục tiêu: -: Củng cố hệ thống hoá các kiến thức & các khái niệm hoá học về thành phần hoá học của nước; t/c hoá học của nước ; hiểu được định nghĩa công thức hoá học, tên gọi & phân loại các axit , bazơ , muối ; nhận biết được các axit có oxi & không có oxi , bazơ & muối
- K: Rèn luyện kĩ năng nhận biết về oxit axit , oxit bazơ , axit , bazơ , muối , viết CTHH
: Giáo dục ý thức yêu thích môn học
Soạn: Gi¶ng: Tiết 57 Bµi luyÖn tËp 7 I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: Củng cố hệ thống hoá các kiến thức & các khái niệm hoá học về thành phần hoá học của nước; t/c hoá học của nước ; hiểu được định nghĩa công thức hoá học, tên gọi & phân loại các axit , bazơ , muối ; nhận biết được các axit có oxi & không có oxi , bazơ & muối - KÜ n¨ng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết về oxit axit , oxit bazơ , axit , bazơ , muối , viết CTHH - Th¸i ®é: Giáo dục ý thức yêu thích môn học II. §å dïng: 1.G/v: - Phiếu học tập , các bộ bìa có ghi các công thức hoá học 2. H/s: - Ôn tập trước phần chương 5 , vở bài tập III. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i, h®n IV.Tæ chøc d¹y häc: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ(5 phút ): 1/ Phát biểu định nghĩa về muối ? nêu nguyên tắc gọi tên muối ? 2/ Chữa bài tập số 6 tr.130 sgk ( phần áp án giải ở vở bài tập) 3. TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng: *Khëi ®éng: Để nắm vững thành phần & tính chất của nước , định nghĩa công thức , phân loại , cách gọi tên axit , bazơ , muối. Tg H/đ của g/v và h/s Nội dung ghi bài 15 phút 24 phút Hoạt động 1 MT: Kiến thức cần nhớ. - Hoạt động theo nhóm với nội dung sau: * Nhóm 1 + 2: Thảo luận về thành phần & tính chất hoá học của nước * Nhóm 3: Thảo luận về công thức hoá học , định nghĩa , tên gọi của axit & bazơ. * Nhóm 4: Thảo luận về định nghĩa , công thức hoá học , phân loại , tên gọi của oxit , muối. * Nhóm 5 + 6: Thảo luận & ghi lại các bước của bài toán tính theo phương trình hoá học - Đ/d các nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác bổ xung - G/v chốt kiến thức bằng bảng chuẩn . Hoạt động 2 MT: Bài tập. - G/v hướng dẫn h/s làm bài tập số 1 tr.131 sgk - H/s nghiên cứu đề bài & hoạt động theo nhóm thảo luận thống nhất kết quả vào vở bài tập - Đ/d nhóm lên giải trên bảng – nhóm khác bổ xung - G/v chốt kiến thức đưa ra đáp án đúng - G/v đưa ra nội dung bài tập số 2: Biết khối lượng mol của một oxit là 80, thành phần về khối lượng oxi trong oxit đó là 60%. Xác định công thức của oxit đó & gọi tên. - Y/c hoạt động nhóm bàn nhóm thảo luận thống nhất kết quả - G/v có thể gợi ý h/d cách giải cho từng phần - Đ/d nhóm lên giải bài tập – nhóm khác bổ xung - G/v chốt kiến thức & đưa đáp án đúng - G/v đưa ra nội dung bài tập số 2: Cho 9,2 gam natri vào nước (dư). a) Viết phương trình p/ư xảy ra. b) Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc) . c) Tính khối lượng của hợp chất bazơ được tạo thành sau p/ư - Y/c hoạt động nhóm bàn nhóm thảo luận thống nhất kết quả - G/v có thể gợi ý h/d cách giải cho từng phần - Đ/d nhóm lên giải bài tập – nhóm khác bổ xung - G/v chốt kiến thức & đưa đáp án đúng I. Kiến thức cần nhớ. - H/s tự chữa vào vở bài tập II. Bài tập. 1/ Bài tập số 1 tr.131 sgk: 2K + 2H2O 2KOH + H2 Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 2/ Bài tập số 2: - Gọi công thức hoá học của oxit đó là: RxOy - Khối lượng oxi có trong 1 mol đó là: = 48gam Ta có: 16 . y = 48 y = 3 x . MR = 80 – 48 = 32 - Nếu x = 1 ; MR = 32 => R là lưu huỳnh , công thức oxit đó là SO3 - Nếu x = 2 ; MR = 64 => công thức là Cu2O3 (loại) 3/ Bài tập số 3: a) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 - Số mol natri cần dùng là: b) Theo phương trình ta có : = 0,2 - Thể tích khí hođro thu được là: V = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4.48lit c) bazơ tạo thành là NaOH - Theo phương trình : nNaOH = n Na = 0,4mol - Khối lượng NaOH thu đượclà: m = n . M = 40 . 0,4 = 16gam 4.Dặn dò (1 phút ): - Từ bài 2 – bài 5 sgk tr.132 - Chuẩn bị cho giờ sau thực hành: Chậu nước , CaO , đọc trước nội dung bài thực hành
File đính kèm:
- TIET58~1.DOC