Bài giảng Tiết 57: Axit - Bazo - muối (tiết 3)

1.1. Kiến thức

Biết được:

- Định nghĩa muối theo thành phần phân tử

- Cách gọi tên muối

- Phân loại muối

1.2. Kĩ năng

- Phân loại muối theo công thức hoá học cụ thể

- Viết được CTHH của một số muối khi biết hoá trị của kim loại và gốc axit

- Đọc được tên muôi theo CTHH cụ thể và ngược lại

- Tính được khối lượng một số muối tạo thành trong phản ứng

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 57: Axit - Bazo - muối (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9
ZnO
4.4. Củng cố
GV treo bảng phụ nội dung bài tập: Lập công thức của các muối sau:
a/ Canxi nitrat
b/ Magiê clorua
c/ Nhôm nitrat
d/ Bari sunfat
e/ Canxi phot phat
f/ Sắt III sunfat
GV treo bảng phụ nội dung bài tập sau: Điền vào ô trống trong bảng sau:
a/ Ca(NO3)2
b/ MgCl2
c/ Al(NO3)3
d/ BaSO4
e/ Ca3(PO4)2
f/ Fe2(SO4)3
Oxit bazơ
Bazơ tương ứng
Oxit axit
Axit tương ứng
Muối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc axit
K2O
?
Al2O3
BaO
?
Ca(OH)2
?
?
?
SO3
SO4
?
HNO3
?
?
H3PO4
KNO3
?
?
?
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Về nhà học bài và làm bài tập 6c , SGK tr. 130 
- Nghiên cứu nội dung bài luyện tập 9
5. Rút kinh nghiệm
***********************************************************************
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 58
	BÀI LUYỆN TẬP 9	
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức
- Củng cố , hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học của nước, các tính chất hóa học của nước ( tác dụng với kim loại, oxit axit, oxit bazơ)
- Học sinh hiểu và biết định nghĩa, công thức tên gọi, phân loại các axit, bazơ, muối, oxit.
- Học sinh biết được axit có oxi và ãit không có oxi, bazơ tan và bazơ không tan trong nước, muối trung hòa và muối axit khi biết CTHH của chúng và biết gọi tên oxit, bazơ, muối.
- Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập tổng hợp liên quan đến nước, axit, bazơ, muối.
1.2. Kĩ năng
- Rèn luyện phương pháp học tập môn hóa và rèn luyện ngôn ngữ hóa học.
1.3. Thái độ 
- Giáo dục cho HS ý thức yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị
- GV:	+ Giáo án
	+ Bảng nhóm.
+ Bảng phụ ghi nội dung các bước giải.
- HS: 	+ Ôn tập lại các kiến thức đó học.
3. Phương phỏp
- Hoạt động nhóm, vấn đáp tái hiện 
- Hoạt động cá nhân.
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 15 phút:
Đề bài:
Câu 1: 
Gọi tên các công thức sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào?
K2O, H2SO4 , N2O5 , Mg( NO3)2, CaSO4 , Fe(OH)2 , AlCl3
Câu 2: 
Cho 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g axit sunfuric loãng.
a, Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b, Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
c, Chất nào còn thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam? 
Đáp án và Biểu điểm
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1: 
(4 điểm)
K2O : Kali Oxit - Oxit
H2SO4: Axit Sunfuric – Axit
N2O5 : Đinitơ pentaoxit – Oxit
Mg(NO3)2 : Magiê nitơrat - Muối
CaSO4 : Canxi sufat - Muối.
Fe(OH)2 : Sắt (II) hiđroxit - Bazơ
AlCl3: Nhôm clorua – Muối.
Cu(OH)2 ; Đồng (II) clorua - Bazơ
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2;
( 6 điểm)
a, phương trình phản ứng:
 Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2 
b, Tính số mol Fe và số mol H2SO4 , từ đó dựa vào phương trình phản ứng xem chất nào còn dư, chất nào tác dụng hết. Tính V hiđro theo chất tác dụng hết.
 V H2 = 5,6 ( l )
c, Khối lượng sắt dư sau phản ứng:
 m Fe = 8, 4 (g ) 
1 đ
3 đ
2 đ
4.3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ
-GV: Phát phiếu học tập
-HS hoạt động theo nhóm
* Nhóm 1: Thảo luận về thành phần tính chất hóa học của nước.
* Nhóm 2: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, tên gọi củ axit, bazơ.
* Nhóm 3: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, tên gọi củ oxit, muối.
* Nhóm 4: Ghi lại các bước tính theo PTHH
Đại diện các nhóm báo cáo
-GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Thành phần của nước: Gồm H và O
Tính chất: 
T/d với kim loại tạo thành bazơ và H2
T/d với oxit bazơ tạo thành bazơ 
T/d với oxit axit tạo thành axit
2. Các bước làm bài toán tính theo PTHH
- Chuyển đổi số liệu
- Viết PTHH
- Rút tỷ lệ theo PTHH
- Tính kết quả theo yêu cầu.
Oxit
Axit
Bazơ
Muối
Định nghĩa
Gồm PK & KL và oxi
Gồm H và gốc axit
Gồm KL và nhóm OH
Gồm KL và gốc axit
CT
MxOy
HnA
M(OH)n
MxAy
Phân loại
Oxit axit
Oxit bazơ
Axit có oxi
Axit không có oxi
Bazơ tan
Bazơ không tan
Muối trung hòa
Muối axit 
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1:
-HS lờn bảng hoàn thành bài tập 1.
-GV: nhận xột bài làm của HS
Bài 2:
-GV: yờu cầu HS làm bài vào vở
-HS lờn bảng làm bài tập
-yờu cầu HS nhõn xột bài làm của bạn, GV chữa bài.
II.bài tập
Bài tập 1/131
a. Các PTPƯ:
 2Na + 2H2O à 2NaOH + H2
 Ca + 2H2O à Ca(OH)2 + H2
b.Các p/ư trên thuộc loại p/ư thế
Bài tập 2:
+ Giả sử CTHH của oxit đó là RxOy
+ Khối lượng oxi trong một mol đó là
mO= (60*80)/100 = 48 gam
Ta có:
 16*y = 48 
 à y = 3
 x*MR = 80 - 48 = 32
Nếu x=1 à MR=32
à R là lưu huynh, công thức oxit đó là SO3
Nếu x=2 à MR=64
à Công thức là Cu2O3 (loại)
4.4. Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức toàn bài
- Nhận xét ý thức của HS trong giờ học, việc nắm các kiến thức của HS.
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Học bài và ôn tập lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị kiến thức cho giờ sau: “bài thực hành 6”
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 59
	BÀI THỰC HÀNH 6	
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức
- Thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học của nước :nước tác dụng với Na , CaO, P2O5
1.2. Kĩ năng
- Thực hiện các thí nghiệm trên thành công , an toàn ,tiết kiệm. 
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng 
- Viết phương trình hóa học minh họa kết quả thí nghiệm 
1.3. Thái độ 
- Giáo dục tính cẩn thận trong thực hành hóa học , lòng say mê môn học.
2. Chuẩn bị
- GV:	+ Giáo án
+ Dụng cụ: chậu thuỷ tinh: 4 chiếc, cốc thuỷ tinh: 4 chiếc, bát sứ hoặc đế sứ: 4 chiếc, lọ thuỷ tinh có nút: 4 chiếc, nút cao su có muỗng sắt: 4 chiếc, đũa thuỷ tinh: 4 chiếc
Hoá chất: Na, CaO, P, quỳ tím (phenolptalein)
- HS: 	nghiờn cứu trước nội dung bài thực hành
3. Phương phỏp
- Hoạt động nhóm, vấn đáp tái hiện 
- Hoạt động cá nhân.
4. Tiến trỡnh dạy học
4.1. ổn định lớp
4.2. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu các tính chất hoá học của nước? Viết PT phản ứng minh hoạ ?
4.3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: tiến hành thớ nghiệm
-GV: Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành các thí nghiệm chứng minh các t/c đó của nước
-GV: Nêu mục tiêu của buổi thực hành
Các bước tiến hành của buổi thực hành:
+ GV hướng dẫn thí nghiệm
+ HS tiến hành thí nghiệm
+ Các nhóm báo cáo kết quả
+ HS làm tường trình
+ Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh
-GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1:
- Cắt miếng Na thành các miếng nhỏ và làm mẫu
? Em hãy nêu hiện tượng thí nghiệm
HS: Hiện tượng
Miếng Na chạy trên mặt nước
Có khí thoát ra
Quỳ tím chuyển màu xanh
-GV: Vì sao quỳ tím chuyển màu xanh?
-HS: Vì p/ư giữa Na và nước tạo dd bazơ
-GV: Các em hãy viết PTPƯ
-HS: 
2Na + 2H2O à 2NaOH + H2
-GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
-GV: Gọi một nhóm nêu hiện tượng
-HS: 
Mẩu vôi sống nhão ra
Dung dịch phenolphthalein không màu chuyển sang màu hang
Phản ứng toả nhiều nhiệt
-GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ
-HS: 
CaO + H2O à Ca(OH)2
-GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo trình tự: 
+Thử đậy nút vào lọ xem nút có vừa không?
+Đốt đèn cồn.
+Cho một lượng nhỏ p đỏ (bằng hạt đỗ xanh vào muỗng sắt).
+Đốt phốtpho đỏ trong muỗng sắt bằng đèn cồn rồi đưa nhanh muỗng sắt có phốtpho đỏ đang cháy vào lọ thủy tinh chứa oxi (trong lọ tinh đã có sẵn 2 à 3 ml nước)
-Lắc cho P2O5 tan hết trong nước.
-Cho một miếng giấy quì tím vào lọ
GV: Yêu cầu các nhóm làm và nêu nhận xét. 
GV: Các em viết phương trình phản ứng và nhận xét.
Hoạt động 2: tường trỡnh
-Yờu cầu hs về nhà hoàn thành bảng tường trỡnh
I. Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với natri
- Nhỏ vài giọt dd phenolphthalein vào một cốc nước (hoặc cho một mẩu quỳ tím)
- Dùng kẹp sắt kẹp miếng Na (Nhỏ bằng hạt đỗ) cho vào cốc nước.
2. Thí nghiệm 2:
Nước tác dụng với vôi sống
a) Cách làm: 
- Cho một mẩu nhỏ vôi sống(bằng hạt ngô) vào bát sứ
- Rót một ít nước vào vôi sống
Cho 1 à 2 giọt dd phenolphthalein vào dd nước vôi
3. Thí nghiệm 3: 
Nước tác dụng với P2O5
a) Cách làm:
b, Nhận xét:
- Phốt pho đỏ cháy sinh ra khói trắng.
Miếng giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ
c, Phương trình phản ứng:
 P2O5 + 3 H2O à 2 H3PO4
- Phản ứng tạo ra axit phốtphoric.
 Axits H3PO4 làm quì tím chuyển sang màu đỏ.
II.Viết bản tường trình
4.4. Củng cố
1. Thu dọn phòng thực hành , lau chùi rửa dụng cụ.
2. Làm tường trình thí nghiệm theo mẫu:
STT
Tên thí nghiệm
Hiện tượng quan sát được
Kết quả thí nghiệm
PTHH
1
2
3
? Qua bài thực hành các em đã củng cố được những kiến thức nào? 
4.5. Hướng dẫn về nhà 
- Hoàn thành bảng tường trỡnh
- Chuẩn bị kiến thức cho giờ sau: “dung dịch”
5. Rút kinh nghiệm
**********************************************************************
CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH
Mục tiêu chương
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm: dung môi, chất tan, dung dịch
- Hiểu được khái niệm dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà
- Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn
- Hiểu được khái niệm về chất tan và chất không tan, biết được tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nước
- Biết khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
- Hiểu được khái niệm về nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch
- Biết cách pha chế các dung dịch
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm và ghi lại hiện tượng
- Kĩ năng liên hệ thực tế, giải thích các hiện tượng trong thực tế
- Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức trong học tập
- Tạo cho HS có niềm tin vào khoa học
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 60
	DUNG DỊCH	
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà.
- Biện pháp làm quá trình hoà tan một số chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.
1.2. Kĩ năng
- Hoà tan nhanh được một số chất rắn cụ thể (đường, muối ăn, thuốc tím...) trong nước.
- Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung dịch chưa bão hoà trong một số hiện tượng của đời sống hàng ngày.
1.3. Thái độ 
- Giáo dục cho HS ý thức yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị
- GV:	
+Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh chịu nhiệt độ: 6 chiếc
 Kiềng sắt có lưới amiăng: 4 chiếc
 Đèn cồn: 4 chiếc
 Đũa thuỷ tinh: 4 chiếc
+Hóa chất: Nước, đường, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn.
- HS: 	chuẩn bị trước nội dung bài.

File đính kèm:

  • doct57-60.doc