Bài giảng Tiết 57 : Axit – bazơ - Muối (tiết 2)
Những kiến thức HS đã biết cóliên quan đến bài học:
- Muối , gốc A xít hoá trị của gốc A xít , kim loại, hoá trị của các nguyên tử kim loại
B- Những KT mới được hình thành trong bài học:
- Định nghĩa muối, tên gọi và phân loại muối(có 2loại muối: muối trung hoà, muối A xít)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS hiểu được muối là gì ? Cách phân loại muối và gọi tên các muối .
- Nắm được thành phần phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
2. Kỹ năng :
NS : 24 /3/ 2009 NG : 26 /3/2009 Tiết 57 : Axit – bazơ - Muối (tiếp) A-Những kiến thức HS đã biết cóliên quan đến bài học: - Muối , gốc A xít hoá trị của gốc A xít , kim loại, hoá trị của các nguyên tử kim loại B- Những KT mới được hình thành trong bài học: - Định nghĩa muối, tên gọi và phân loại muối(có 2loại muối: muối trung hoà, muối A xít) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS hiểu được muối là gì ? Cách phân loại muối và gọi tên các muối . Nắm được thành phần phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. 2. Kỹ năng : Rèn cách đọc tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại ,viết CTHH khi biết tên của hợp chất . Phân biệt được các loại hợp chất vô cơ : Oxit , Axit , Bazơ , Muối . II. Chuẩn bị của GV – HS : - GV : Bảng phụ về các axit , gốc axit , muối - HS : Ôn tập kỹ công thức , tên gọi của oxit , bazơ , axit. III. Tiến trình dạy – học : 1. ổn định lớp :(1’) 2. Kiểm tra(7’) . Làm BT 2 (SGK-130) .Viết CT chung của axit . Làm BT 4 (SGK-130) .Viết CT chung của bazơ . 3. HĐ dạy – học : TG HĐ của GV – HS Nội dung 8’ 5’ 7’ 8’ HĐ 1: - HĐ nhóm 2(2’) : ? Lấy 4 ví dụ về muối . ? NX về thành phần hoá học của muối. Muối là gì ? ? So sánh thành phần hoá học của muối với axit , bazơ . - Đại diện nhóm báo cáo KQ . + Nhóm khác NX,bổ sung ý kiến . + GV: NX ,chuẩn kiến thức . HĐ 2: - HĐ cá nhân dựa vào ĐN muối và KH các phần của axit,bazơ hãy đưa ra công thức chung của muối. ? Trong CT chung của muối gồm những phần nào.Lấy VD và phân tích ? +HS : trình bày +HS khác NX ,bổ sung. +GV: chốt kiến thức. HĐ 3 : -HĐ cá nhân nêu cách gọi tên của muối. áp dụng gọi tên các muối sau : NaCl , KNO3 , K2SO3 , Fe(NO3)3 , Al2(SO4)3 , NaHCO3 , KH2PO4 . + HS gọi tên,GV: chuẩn kiến thức . (GV:lưu ý khi gọi tên muối phải chú ý đến hoá trị kim loại và gốc axit khác nhau) - GV: HD đọc các gốc axit có hiđro (muối axit ). HĐ 4 : - HĐ cá nhân dựa vào thành phần của các muối người ta chia muối làm mấy loại ? ? Muối trung hoà và muối axit khác nhau ở điểm nào .Cho 2 ví dụ minh hoạ ? +HS: +HS: khác NX,bổ sung.GV chốt kiến thức -GV: phân tích gốc axit có H trong thành phần : H2CO3 : -HCO3 ; =CO3 H2SO4 : -HSO4 ; =SO4 H3PO4 : -H2PO4 ; =HPO4 ; PO4 . III. Muối : 1. Khái niệm : a. Ví dụ : NaCl , Fe(NO3)3 , K2CO3 , NaHCO3 , Al2(SO4)3 , Ca(HSO4)2 ,... b. Kết luận : Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit . 2. Công thức hoá học : - CT chung : MxAy - CTHH của muối gồm 2 phần : Kim loại Gốc axit VD : Na2CO3 : Na = CO3 KHCO3 : K - HCO3 3. Tên gọi : - Tên muối : Tên kim loại(kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit . - VD: NaCl : Natri clorua KNO3 : Kali nitrat K2SO3 : Kali sunfit Fe(NO3)3 : Sắt(III) nitrat Al2(SO4)3 : Nhôm sunfat NaHCO3 : Natri Hiđrocacbonat KH2PO4 : Kali đihiđrophotphat. 4. Phân loại : Có 2 loại muối Muối trung hoà Muối axit -Là muối mà trong gốc axit ko có ng tử Hiđro. - VD: Na2SO4 CaCO3 ,K2SO3 -Là muối mà trong gốc axit có có ng tử Hiđro. -VD: Ca(HCO3)2 KHSO3 , NaHSO4 4. Vận dụng đánh giá củng cố :(7’) *. BT 1: Viết CTHH của các muối có tên sau : a. Canxi nitrat : Ca(NO3)2 b. Canxi đihiđrophotphat : Ca(H2PO4)2. c. Kali hiđrocacbonat : KHCO3 d. Sắt (III) sunfat : Fe2(SO4)3 e. Bari cacbonat : BaCO3 f. Nhôm nitrit : Al(NO2)3 g. Natri đihiđrophotphat : NaH2PO4 h. Magie clorua : MgCl2 * BT 2 : Hãy điền vào ô trống ở bảng sau những CTHH thích hợp : Oxit Bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc axit K2O KOH N2O5 HNO3 KNO3 Fe2O3 Fe(OH)3 SO2 H2SO3 Fe2(SO3)3 Al2O3 Al(OH)3 SO3 H2SO4 Al2(SO4)3 CaO Ca(OH)2 CO2 H2CO3 CaCO3 BaO Ba(OH)2 P2O5 H3PO4 Ba3(PO4)2 5. Dặn dò :(2’) Về nhà học bài và phân biệt được oxit , axit , bazơ , muối . HD BTVN : 1,6 (SGK-130) ; 37.11 ; 37.16 ; 37.18 (SBT). Chuẩn bị bài sau : Luyện tập ( axit - bazơ - muối ) - CT chung : MxAy - CTHH của muối gồm 2 phần : Kim loại Gốc axit VD : Na2CO3 : Na = CO3 KHCO3 : K - HCO3 - HĐ cá nhân nêu cách gọi tên của muối. áp dụng gọi tên các muối sau : NaCl , KNO3 , K2SO3 , Fe(NO3)3 , Al2(SO4)3 , NaHCO3 , KH2PO4 . - Tên muối : Tên kim loại(kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit . - VD: NaCl : Natri clorua ; KNO3 : Kali nitrat K2SO3 : Kali sunfit ; Fe(NO3)3 : Sắt(III) nitrat NaHCO3 : Natri Hiđrocacbonat ; Al2(SO4)3 : Nhôm sunfat KH2PO4 : Kali đihiđrophotphat. Muối trung hoà Muối axit - Là muối mà trong gốc axit ko có nguyên tử Hiđro. - VD: Na2SO4 , CaCO3 ,K2SO3 - Là muối mà trong gốc axit có nguyên tử Hiđro. -VD: Ca(HCO3)2 , KHSO3 , NaHSO4 BT 1: Viết CTHH của các muối có tên sau : a. Canxi nitrat : ; e. Bari cacbonat : b. Canxi đihiđrophotphat : ; f. Nhôm nitrit : c. Kali hiđrocacbonat : ; g. Natri đihiđrophotphat : d. Sắt (III) sunfat : ; h. Magie clorua : a. Canxi nitrat :Ca(NO3)2 ; e. Bari cacbonat : BaCO3 b. Canxi đihiđrophotphat : Ca(H2PO4)2 ; f. Nhôm nitrit : Al(NO2)3 c. Kali hiđrocacbonat : KHCO3 ; g. Natri đihiđrophotphat : NaH2PO4 d. Sắt (III) sunfat : Fe2(SO4)3 ; h. Magie clorua : MgCl2 * BT 2 : Hãy điền vào ô trống ở bảng sau những CTHH thích hợp : Oxit Bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc axit K2O KOH N2O5 HNO3 Fe2O3 SO2 H2SO3 Al(OH)3 SO3 CaO CO2 H2CO3 Ba(OH)2 P2O5 H3PO4
File đính kèm:
- Tiet 57-H8.doc