Bài giảng Tiết 56: Ôn tập chương VIII
1. Kiến thức:
- Chuẩn bị một số dạng bi tập cho bi kiểm tra 1 tiết v chuẩn bị kiến thức cho thi học kỳ II
2. Kỹ năng: rèn kỹ năng viết ptpư; giải thích hiện tượng; giải các bài tập liên quan.
3. Thái độ: Rèn luyện ý thức học tập nghiêm túc, logic, khoa học
u 5 : Điện phân dd NaOH ta thu được : A. Na , O2 , H2 . B. Na , O2 , H2O . C. H2 , O2 . D. Na2O , H2 . Câu 6 : Để nhận biết được 4 dd : Na2CO3 , NaHCO3 , NaOH , NaCl . Chỉ được dùng 2 dd A. HCl và MgCl2 B. HCl và BaCl2 C. H2SO4 và BaCl2 D. Cả A,B,C Câu 7 : Đốt hợp chất Natri, ngọn lửa sẽ cĩ màu : A. Đỏ B. vàng C. xanh D. Tím Câu 8 : Để khử ion Na+ thành Na , ta cĩ thể : A. Cho K tác dụng với NaCl B. Điện phân NaOH nĩng chảy C. Điện phân dd NaCl D. Điện phân dd NaOH Câu 9 : Cho dd Na2CO3 vào dd FeCl3 , kết tủa thu được là : A. Fe(OH)3 B. Fe(OH)2 C. FeCO3 D. Fe2(CO3)3 Câu 10 : Để thu được NaOH người ta cĩ thể: Cho Na tác dụng với H2O 2. Điện phân dd NaCl cĩ màng ngăn Điện phân dd NaCl khơng cĩ màng ngăn 4. Cho dd NaCl tác dụng với dd Ba(OH)2 5, Cho dd Na2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2 Chỉ 1,2 B. Chỉ 1,2,3 C. Chỉ 1,2,5 D. Tất cả đều đúng Câu 11: Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500 gam dung dịch NaOH 12% để cĩ dung dịch NaOH 8% 250 b. 200 c. 150 d. 100 KIM LOAI IIA CÂU 1: Cho các nguyên tố sau : Be , Mg , Ca , Sr , Ba , các nguyên tố này sở dĩ xếp vào nhĩm IIA: Lớp electron ngồi cùng cĩ 2 electron, electron cuối cùng phân bố vào phân lớp s Lớp electron ngồi cùng cĩ 2 electron, electron cuối cùng phân bố vào phân lớp p Lớp electron ngồi cùng cĩ 2 electron, electron cuối cùng phân bố vào phân lớp d Lớp electron ngồi cùng cĩ 2 electron, nguyên tử cĩ 2 electron độc thân. CÂU 2 : Cho cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố sau : X : 1s22s2 Y : 1s22s22p2 Z: 1s22s22p63s2 T: 1s22s22p63s23p64s2 G : 1s22s22p63s23p63d24s2 H: 1s22s22p63s23p63d64s2 Các nguyên tố được xếp vào nhĩm IIA bao gồm : A- X,Y,Z B- X,Z,T C- Z,T,G D- Z,T,H CÂU 3 : Cho phản ứng sau : M - 2e = M2+ (1). Trong phản ứng này thì : A- M là chất khử , quá trình (1) là quá trình khử B- M là chất khử, quá trình(1) là quá trình oxi hĩa C- M là chất oxi hĩa , quá trình (1) là quá trình khử D- M là chất oxi hĩa , quá trình (1) là quá trình oxi hĩa . CÂU 4 : A,B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhĩm chính và thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hồn cĩ tổng số hạt proton trong hai hạt nhân của hai nguyên tử bằng 32 . Vậy hai nguyên tố đề bài cho là : A- Be, Mg B- Mg, Ca C- Ca, Sr D- Sr, Ba CÂU 5 : A, B là hai nguyên tố nằm trong cùng một phân nhĩm chính và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hồn . Nguyên tử của A và B khi trao đổi electron tạo ra ion A2+ và B2+ và tổng số electron trong hai ion này bằng 28 . Số electron cĩ trong hai nguyên tử A và B lần lượt là : A- 14 , 14 B- 12 , 16 C- 12 , 18 D- 12 , 20 CÂU 6 : Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thổ kế cận nhau tác dụng hồn tịan với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít H2 ( đkc) . Hai kim loại đề bài cho là: A- Ca và Sr B- Be và Mg C- Mg và Ca D- Sr và Ba CÂU 7 : 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 lỗng dư ta thấy cĩ 0,672 lít Hidro (đkc) thốt ra . Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là: A- 1,96 gam B- 3,52 gam C- 3,92 gam D- 5,88 gam CÂU 8: Cĩ 3 mẫu hợp kim Mg-Al ; Mg-Na ; Mg-Cu. Chỉ dùng một hĩa chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt ba hợp kim trên A- Dung dịch H2SO4 B- Dung dịch HNO3 C- Dung dịch Ca(OH)2 D- Nước CÂU 9: Cho các kim loại sau: Be, Mg, Ca, Ba. Hãy cho biết kim loại nào cĩ oxit và hidroxit tan được trong dung dịch bazơ: A- Be B- Mg C- Ca D- Ba CÂU 10: Cho Ba tan hồn tồn trong nước được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng được hết với các chất tan nào trong các trường hợp nào cho sau đây: A- Dung dịch chứa HCl và Cu(NO3)2 B- Dung dịch chứa NaCl và MgCl2 C- Dung dịch chứa NaOH và Al(NO3)3 D- Dung dịch chứa KCl và NaNO3 KIM LOẠI IIA - HỢP CHẤT Ca - NƯỚC CỨNG Câu : Những đặc điểm nào sau đây của kim loại phân nhĩm chính nhĩm II biến đổi tăng dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử? a) bán kính nguyên tử; b) năng lượng ion hĩa của nguyên tử ; c) tính khử của nguyên tử kim loại A/. a, c B/. a, b, c C/. a, b D/. b, c Câu : Phát biểu nào sau đây khơng chính xác khi nĩi về kim loại thuộc phân nhĩm chính nhĩm II : A /. Cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng dạng ns2. B /. Cĩ số oxi hĩa giống nhau trong mọi hợp chất. C /. Cĩ kiểu mạng tinh thể khơng giống nhau. D /. Tất cả đều phản ứng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường. Câu : Từ dung dịch CaCl2 làm thế nào điều chế được canxi? A/. Điện phân dung dịch CaCl2 B/. Dùng Kali khử Ca2+ trong dd CaCl2 C/. Cơ cạn dung dịch, nung nĩng chảy, điện phân CaCl2 nĩng chảy. D/. Chuyển CaCl2 thành CaO, dùng CO khử CaO ở nhiệt độ cao Câu : Hiện tượng quan sát được khi dẫn từ từ khí CO2 (đến dư) vào bình đựng nước vơi trong là : A/. Nước vơi từ trong dần dần hĩa đục B/. Nuớc vơi trong trở nên đục dần, sau đĩ từ đục dần dần hĩa trong C/. Nước vơi hĩa đục rồi trở lại trong, sau đĩ từ trong lại hĩa đục. D/. Lúc đầu nước vơi vẫn trong, sau đĩ mới hĩa đục Câu :CaCO3 tác dụng được với tất cả các chất trong nhĩm nào sau đây ? A. CH3COOH ; MgCl2 ; H2O + CO2 B. CH3COOH ; HCl ; H2O + CO2 C. H2SO4 ; Ba(OH)2 ; CO2 + H2O D. NaOH ; Ca(OH)2 ; HCl ; CO2 Câu :.Trường hợp nào khơng cĩ xảy ra phản ứng đối với dung dịch Ca(HCO3)2 khi : A đun nĩng B. trộn với dd Ca(OH)2 C. trộn với dd HCl D. cho NaCl vào Câu : Cĩ 3 mẫu nước cĩ chứa các ion sau: (1) Na+, Cl–, , ; (2) K+, , Mg2+, ; (3) Ca2+, , Cl– Mẫu nước cứng là: A/. (1), (2) B/. (1), (3) C/. (2), (3) D/. (1), (2), (3) Câu : Cho các chất: NaCl (1) ; Ca(OH)2 (2) ; Na2CO3 (3) ; dd HCl (4). Chất cĩ thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A/. (1), (4) B/. (2), (3) C/. (2), (3), (4) D/. (1), (2), (3), (4) Câu : Dãy gồm các chất đều cĩ thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là A. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3 B. Na2CO3, Na3PO4 C. Na2CO3, HCl D. Na2SO4 , Na2CO3 Câu 10: Chất nào sau đây được dùng để khử tính cứng của nước: Na2CO3 B. Ca(OH)2 C. Chất trao đổi ion D. Cả A, B, C đều đúng Câu : Xét phản ứng điều chế CaO : CaCO3 CaO + CO2 - Q. Muốn cho cân bằng hĩa học chuyển dịch theo chiều cĩ lợi cho việc điều chế CaO, ta cần phải : A /. Tăng nhiệt độ cho phản ứng và giảm nồng độ khí CO2. B /. Giảm nhiệt độ cho phản ứng và tăng nồng độ khí CO2. C /. Tăng nhiệt độ cho phản ứng và tăng nồng độ khí CO2. D /. Giảm nhiệt độ cho phản ứng và giảm nồng độ khí CO2. Câu : Magie cĩ thể cháy trong khí CO2 tạo thành một chất bột màu đen. Cơng thức hĩa học của chất này là: C B. MgO C. Mg(OH)2 D. Đáp án khác Câu : Hịa tan hồn tồn 4,68 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong nhĩm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2 ở đktc. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba Câu : Nung 100gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi cho đến khi khối lượng khơng đổi được 69 gam chất rắn. Thành phần % các chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: 16% và 84% B. 84% và 16% C. 74% và 26% D. 26% và 74% Câu : Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm, một kim loại kiềm thổ ta hồn tồn vào nước, tạo ra dung dịch C và giải phĩng 0,06 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 cần để trung hịa dung dịch C là: 120ml B. 30 ml C. 1,2 lít D. 0,24lít E. Kết quả khác NHƠM VÀ HỢP CHẤT Al Câu : Nhĩm chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch KOH: A.. Be; BeO; Be(OH)2 B. Al; Al2O3; Al(OH)3 Zn; ZnO; Zn(OH)2 D. Cả A, B, C đều phản ứng được Câu : Trường hợp nào sau đây cĩ xuất hiện kết tủa và lượng kết tủa ngày càng tăng lên đến tối đa: A. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho đến dư B. Cho từ từ dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl cho đến dư C. Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3 cho đến dư D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư Câu : Để điều chế được nhơm, ta cĩ thể dùng phương pháp nào sau đây: Điện phân Al2O3 nĩng chảy ở 9000C cĩ xúc tác criolit Điện phân Al2O3 nĩng chảy ở 9000C cĩ màng ngăn Điện phân dung dịch AlCl3 cĩ màng ngăn, điện cực trơ Điện phân dung dịch NaAlO2 cĩ màng ngăn, điện cực trơ Câu : Nhơm cĩ một số tính chất vật lý thích hợp nên được dùng để: Trang trí nội thất và làm vật liệu xây dựng ( vì cĩ ánh kim) Làm dây dẫn điện ( vì nhơm dẫn điện tốt) Làm giấy gĩi thực phẩm ( vì cĩ tính dẽo, dễ dát mỏng) Cả A, B, C đều đúng Câu : Nhơm bền vững trong mơi trường nào sau đây: A Khơng khí và nước B. Axit mạnh và bazơ mạnh C. Cĩ tính oxi hố mạnh ( HNO3; H2SO4 đặc) D. Cĩ tính oxi hố mạnh và nước biển Câu : Dùng hố chất nào sau đây để nhận biết được 3 dung dịch AlCl3; ZnSO4; Na2SO4 trong các lọ mất nhãn: A. Dung dịch NH3/AgNO3 B. Dung dịch NH3 cho đến dư C. Dung dịch NaOH vừa đủ D. Dung dịch NaOH dư Câu : Phản ứng nào sau đây sai: A. 2Al + 2NaOH + 2H2O à 2NaAlO2 + 3H2 B. 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O à Ba(AlO2)2 + 3H2 C. Al + 3NaOH à Al(OH)3 + 3Na D. 2Al + 6H2O à 2HAlO2.H2O + 3H2 Câu : Phản ứng nhiệt nhơm là phản ứng được dùng để điều chế: A Tất cả các kim loại cĩ tính khử mạnh hơn nhơm B. Tất cả các kim loại cĩ tính khử yếu hơn nhơm C. Điều chế nhơm và các kim loại mạnh D. Điều chế các kim loại lưỡng tính, chất lưỡng tính Câu : Criolit là nguyên liệu được dùng để sản xuất nhơm với mục đích: A. Làm giảm nhiệt độ nĩng chảy của Al2O3 B. Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng cĩ tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 C. Tạo chất lỏng cĩ tỉ khối nhỏ hơn nhơm, nổi lên bề mặt nhơm ngăn cản nhơm nĩng chảy bị oxi hố D. Cả A, B, C đều đúng Câu :. Dùng phản ứng nào sau đây để chứng minh nhơm là chất khử mạnh: A. Phản ứng được với oxi ở nhiệt độ thường B. Phản ứng được với nước khi đánh sạch bề mặt C. Phản ứng được với dung dịch axit D. Cả A, B, C đều đúng Câu 21: Dung dịch AlCl3 trong nước cĩ pH là: pH 7 D. khơng xác định HỢP CHẤT Al Câu 1 : Hiđroxit nào sau đây cĩ tính lưỡng tính: Al(OH)3 B. Zn(OH)2 C. Be(OH)2 D. A, B, C đúng Câu 1’. Phát biểu nào sau đây khơng đúng? Muối KAl(SO4)2.12H2O khơng làm trong nước đục. Tinh thể Al2O3 khan là đá quý như: corindon, hồng ngọc,xa phia. Quặng nhơm dùng làm vật liệu mài. Cơng thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 2. Phương trình nào sau đây khơng đúng? to A- Al
File đính kèm:
- tiêt 56 On tap chuong kim loai.doc