Bài giảng Tiết 56 - Bài 34: Crom và hợp chất của crom (tiết 1)
HS biết:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của crom.
- Tính chất của các hợp chất của crom.
Viết PTHH của các phản ứng biểu diễn tính chất hoá học của crom và hợp chất của crom
TiÕt 56. Bµi 34 crom vµ hỵp chÊt cđa crom Ngµy so¹n: 01/04/2009 Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mỈt Ghi chĩ 12c1 12C2 12C3 12C4 I. Mơc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: HS biết: - Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của crom. - Tính chất của các hợp chất của crom. 2. Kü n¨ng: Viết PTHH của các phản ứng biểu diễn tính chất hoá học của crom và hợp chất của crom 3. T tëng: II. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh. III. §å dïng d¹y häc: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Dụng cụ, hoá chất: Chén sứ, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn. - Tinh thể K2Cr2O7, dung dịch CrCl3, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, tinh thể (NH4)2Cr2O7 IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh Néi dung 10' * Hoạt động 1 v GV dùng bảng tuần hoàn và yêu cầu HS xác định vị trí của Cr trong bảng tuần hoàn. v HS viết cấu hình electron nguyên tử của Cr. v HS nghiên cứu tính chất vật lí của Cr trong SGK theo sự hướng dẫn của GV. I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - Ô 24, nhóm VIB, chu kì 4. - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1. II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Crom là kim loại màu trắng bạc, có khối lượng riêng lớn (d = 7,2g/cm3), t0nc = 18900C. - Là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thuỷ tinh. 10' * Hoạt động 2 v GV giới thiệu về tính khử của kim loại Cr so với Fe và các mức oxi hoá hay gặp của crom. v C¸c em h·y viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng chøng minh tÝnh chÊt cđa Cr? v HS viết PTHH của các phản ứng giữa kim loại Cr với các phi kim O2, Cl2, S - HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi sau: Vì sao Cr lại bền vững với nước và không khí ? III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC - Là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. - Trong các hợp chất crom có số oxi hoá từ +1 +6 (hay gặp +2, +3 và +6). 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với nước Cr bền với nước và không khí do có lớp màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ ð mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng Cr để chế tạo thép không gỉ. 3. Tác dụng với axit Cr + 2HCl CrCl2 + H2 Cr + H2SO4 CrSO4 + H2 % Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nguội. 10' * Hoạt động 3 v Cho HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí của Cr2O3. v GV ?: Vì sao hợp chất Cr3+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá ? v HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lí của Cr2O3. v HS dẫn ra các PTHH để chứng minh Cr2O3 thể hiện tính chất lưỡng tính. v HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí của Cr(OH)3. v HS dẫn ra các PTHH để minh hoạ cho tính chất đó của hợp chất Cr3+. IV – HỢP CHẤT CỦA CROM 1. Hợp chất crom (III) a) Crom (III) oxit – Cr2O3 v Cr2O3 là chất rắn, màu lục thẩm, không tan trong nước. v Cr2O3 là oxit lưỡng tính Cr2O3 + 2NaOH (đặc) 2NaCrO2 + H2O Cr2O3 + 6HCl2CrCl3 + 3H2 b) Crom (III) hiđroxit – Cr(OH)3 v Cr(OH)3 là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước. v Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3+ 3HCl CrCl3 + 3H2O v Tính khử và tính oxi hoá: Do có số oxi hoá trung gian nên trong dung dịch vừa có tính oxi hoá (môi trường axit) vừa có tính khử (trong môi trường bazơ) 2CrCl3 + Zn 2CrCl2 + ZnCl2 2Cr3+ + Zn 2Cr2+ + Zn2+ 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O + 3Br2 + 8OH + 6Br‒ + 4H2O 10' * Ho¹t ®éng 4: v Cho HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí của CrO3. v Cho HS viết PTHH của phản ứng giữa CrO3 với H2O. v HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất vật lí của CrO3. v HS viết PTHH của phản ứng giữa CrO3 với H2O. v HS nghiên cứu SGK để viết PTHH của phản ứng giữa K2Cr2O7 với FeSO4 trong môi trường axit. 2. Hợp chất crom (VI) a) Crom (VI) oxit – CrO3 v CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm. v Là một oxit axit CrO3 + H2O H2CrO4 (axit cromic) 2CrO3 + H2O H2Cr2O7 (axit đicromic) v Có tính oxi hoá mạnh: Một số chất hữu cơ và vô cơ (S, P, C, C2H5OH) bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. b) Muối crom (VI) v Là những hợp chất bền. - Na2CrO4 và K2CrO4 có màu vàng (màu của ion ) - Na2Cr2O7 và K2Cr2O7 có màu da cam (màu của ion ) v Các muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh. v Trong dung dịch của ion luôn có cả ion ở trạng thái cân bằng với nhau: 4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3') 1. Viet PTHH của các phản ứng trong quá trình chuyển hoá sau: 2. Khi đun nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48g O2 và 1 mol Cr2O3. Hãy viết phương trình phản ứng và xem natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa ? 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1') Xem trước bài ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng: ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ chuyªn m«n duyƯt Ngµy ...... / ...... / 20 ......
File đính kèm:
- Tiet 56 - HH 12 CB.doc