Bài giảng Tiết 55: Luyện tập s, h2s, so2 và so3 ( cơ bản )

. Về kiến thức:

  Học sinh biết:

 - Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với những tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.

 - Sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của H2S, SO2, SO3.

 - Các ứng dụng của H2S, SO2, SO3.

 Học sinh hiểu:

 - Giải thích được sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của H2S, SO2, SO3.

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2217 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 55: Luyện tập s, h2s, so2 và so3 ( cơ bản ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 9 tháng 3 năm 2011
 Người soạn: Nguyễn Thị Yên
Tiết 55: LUYỆN TẬP S, H2S, SO2 và SO3 ( cơ bản )
I.Mục đích-yêu cầu:
1. Về kiến thức:
 Ø Học sinh biết:
 - Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với những tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh.
 - Sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của H2S, SO2, SO3.
 - Các ứng dụng của H2S, SO2, SO3.
Ø Học sinh hiểu:
 - Giải thích được sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của H2S, SO2, SO3.
 - Cách phân biệt các khí H2S, SO2 với các khí khác.- 
 Ø Học sinh vận dụng:
 - Viết ptpư, xác định vai trò của lưu huỳnh trong các pư.
 - Làm các bài tập có liên quan.
2. Về kỹ năng:
 - Lập bảng so sánh tính chất đơn chất, hợp chất của lưu huỳnh.
 - Dùng số oxi hóa để giải thích tính tính oxi hóa, tính khử của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh.
 - Viết ptpư
 - Rèn luyện một số kĩ năng giải bài tập có liên quan đến lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh.
3. Thái độ:
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến SO2, H2S từ đó giúp các em có tình cảm, thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường.
II. Trọng tâm: Tính chất hóa học của H2S, SO2.
III. Phương pháp:
Kết hợp các phương pháp đàm thoại, thuyết trình
IV. Nội dung: 
1. Ổn định lớp(1 phút)
2. Vào bài mới: Ở các bài học trước chúng ta đã nghiên cứu về các hợp chất của lưu huỳnh như H2S, SO2, SO3 để hệ thống lại các kiến thức đã học. Hôm nay chúng ta sẽ học tiết luyện tập về các hợp chất đó.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
- Y/c Hs nhắc lại cấu hình electron, độ âm điện, tính chất hóa học của S?
- Nêu các trạng thái oxi hóa của S, và điền đầy đủ các thông tin vào bảng sau?
- 1s22s22p63s23p4
- độ âm điện 2,58
- S có tính khử và tính oxi hóa.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
I. Cấu tạo, tính chất của lưu huỳnh.
- S: 1s22s22p63s23p4
- ᵡ = 2,58
- S có: + tính oxi hóa
 + tính khử
II. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh.
Trạng thái OXH
-2
+4
+6
Hợp chất
H2S
SO2
SO3
Tính chất
Tính khử, tính axit
Tính oxh, tính khử, tính oxit axit
Tính oxh, tính oxit axit.
Hoạt động 2:
- Phát Phiếu học tập số 1.
- Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trong 7 phút,lấy kết quả của 3 nhóm nhanh nhất treo lên bảng, các nhóm còn lại nhận xét.
- GV kiểm tra kết quả, sửa bài.
Câu 1: Cho phương trình hóa học sau: 
 S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2	B. 1 : 3	
C. 3 : 1	D. 2 : 1
Câu 2: Cho phản ứng hoá học: 
H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử.
B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử.
D. Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử
Câu 3: Người ta có thể điều chế khí H2S bằng phản ứng nào dưới đây?
A. CuS  +  HCl.          
B. FeS + H2SO4 loãng.      	
C. PbS + HNO3.         
D. ZnS + H2SO4 đặc.
- GV: Để điều chế H2S, cho muối của những kim loại như FeS, ZnS, không tan trong nước nhưng tác dụng được với dd HCl, H2SO4 loãng.
Câu 4: Cho các phản ứng sau:
a) SO2 + Ca(OH)2 ® CaSO3 + H2O b) SO2 + 2H2S ® 3S + 2H2O
c) SO2 + H2O + Br2 ® 2HBr + H2SO4 d) SO2 + NaOH ® NaHSO3
SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng:
A. a, b, d. B. c, d. C. b. D. a, b, c, d.
Câu 5: Để phân biệt 2 khí SO2 và H2S, có thể dùng:
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Cu(NO3)2
C. Dung dịch brom trong nước
D. Dung dịch brom trong clorofom 
- Thảo luận theo nhóm, nhận xét kết quả của nhóm bạn.
Đáp án: D
Đáp án: D
Đáp án: B
Đáp án: C
Đáp án: B
B. BÀI TẬP.
Đáp án: D
Đáp án: D
Đáp án: B
Đáp án: C
Đáp án: B
Hoạt động 2:
- Phát Phiếu học tập số 2.
- Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trong 7 phút,lấy kết quả của 3 nhóm nhanh nhất treo lên bảng, các nhóm còn lại nhận xét.
- GV kiểm tra kết quả, sửa bài.
Câu 1: Cho 2,24 lít khí SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 50 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X chứa
A. Na2SO3 và NaHSO3.          
B. NaHSO3.                
C. Na2SO3.                  
D. Na2SO3 và NaOH.
Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm 2 khí H2S và SO2 có tỉ khối so với H2 là 24, thành phần % của mỗi khí có trong 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) trên là:
A. H2S 40%, SO2 60%
B. H2S 50%, SO2 50%
C. H2S 70%, SO2 30%
D. H2S 30%, SO2 70%
Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào bình đựng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch ở áp suất thấp thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu gam?
A. 1,15 
 B. 11,5 
 C. 15,1 
D. 1,51
Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 8,5 g H2S vào V ml dd Ba(OH)2 1M, thu được 28,75 g hỗn hợp 2 muối, V ml Ba(OH)2 cần dùng là:
A. 200
B. 150
C. 300
D.500
Câu 5: Dẫn V lít khí SO2 vào dung dịch nước Br2 0,1M thì làm mất màu vừa hết 200 ml. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hoà hết dung dịch sau phản ứng là :
A.80 ml. B.60 ml. C.40 ml. D.100 ml.
Đáp án: B
Ta có số mol của SO2 là 0,1 mol, số mol NaOH là 0,1 mol, ta có:
α = 1 nên chỉ tạo muối axit
Đáp án: B
Ta có nX = 0,2 mol
Sơ đồ đường chéo:
H2S, 34 14
 48 
SO2, 64 14
Ta có nH2S/nSO2 = 1, nên nH2S = nSO2 = 0,1 mol nên %H2S = % SO2 = 50%
Ta có nSO2 = 0,1 mol
nNaOH = 0,15 mol
Đặt T=
T= 1,5è tạo 2 muối, 
SO2 + NaOH NaHSO3
x mol x mol x mol
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
 y mol 2y mol y mol
ta có hệ :
 x + y = 0,1
 x + 2y = 0,15
giải hệ ta có: x=y= 0,05 
m = 0,05.104 + 0,05.126 = 11,5 g
Đáp án: B
Đáp án: B
Đáp án: A
Đáp án: B
Ta có số mol của SO2 là 0,1 mol, số mol NaOH là 0,1 mol, ta có:
α = 1 nên chỉ tạo muối axit
Đáp án: B
Ta có nX = 0,2 mol
Sơ đồ đường chéo:
H2S, 34 14
 48 
SO2, 64 14
Ta có nH2S/nSO2 = 1, nên nH2S = nSO2 = 0,1 mol nên %H2S = % SO2 = 50%
Ta có nSO2 = 0,1 mol
nNaOH = 0,15 mol
Đặt T=
T= 1,5è tạo 2 muối, 
SO2 + NaOH NaHSO3
x mol x mol x mol
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
 y mol 2y mol y mol
ta có hệ :
 x + y = 0,1
 x + 2y = 0,15
giải hệ ta có: x=y= 0,05 
m = 0,05.104 + 0,05.126 = 11,5 g
Đáp án: B
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Cho phương trình hóa học sau: 
 S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2	B. 1 : 3	C. 3 : 1	D. 2 : 1
Câu 2: Cho phản ứng hoá học: 
H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử.	B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử.	D. Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử
Câu 3: Người ta có thể điều chế khí H2S bằng phản ứng nào dưới đây?
A. CuS  +  HCl.     	B. FeS + H2SO4 loãng           	
C. PbS + HNO3.   	D. ZnS + H2SO4 đặc.
Câu 4: Cho các phản ứng sau:
a) SO2 + Ca(OH)2 ® CaSO3 + H2O b) SO2 + 2H2S ® 3S + 2H2O
c) SO2 + H2O + Br2 ® 2HBr + H2SO4 d) SO2 + NaOH ® NaHSO3
SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng:
A. a, b, d. B. c, d. C. b. D. a, b, c, d.
Câu 5: Để phân biệt 2 khí SO2 và H2S, có thể dùng:
A. Dung dịch NaOH	B. Dung dịch Cu(NO3)2
C. Dung dịch brom trong nước	D. Dung dịch brom trong clorofom 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Cho 2,24 lít khí SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 50 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X chứa
A. Na2SO3 và NaHSO3.   B. NaHSO3.   C. Na2SO3.  D. Na2SO3 và NaOH.                         
  Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm 2 khí H2S và SO2 có tỉ khối so với H2 là 24, thành phần % của mỗi khí có trong 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) trên là:
A. H2S 40%, SO2 60%	B. H2S 50%, SO2 50%	C. H2S 70%, SO2 30%	D. H2S 30%, SO2 70%
Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào bình đựng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch ở áp suất thấp thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu gam?
A. 1,15 	B. 11,5	C. 15,1	D. 1,51 
Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 8,5 g H2S vào V ml dd Ba(OH)2 1M, thu được 28,75 g hỗn hợp 2 muối, V ml Ba(OH)2 cần dùng là:
A. 200	B. 150	C. 300	D.500
Câu 5: Dẫn V lít khí SO2 vào dung dịch nước Br2 0,1M thì làm mất màu vừa hết 200 ml. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hoà hết dung dịch sau phản ứng là :
A.80 ml. B.60 ml. C.40 ml. D.100 ml.

File đính kèm:

  • docluyen tap h2sso2.doc