Bài giảng Tiết 55: Bài 37: Axit- Bazơ - muối (tiết 2)
Mục tiêu :
1.Kiến thức: Biết được:
- Định nghĩa axit, bazơ theo thành phần phân tử.
- Cách gọi tên axit ,bazơ.
- Phân loại axit, bazơ.
2. Kỹ năng:
- Phân loại được axit, bazơ theo công thức hóa học cụ thể.
- Viết được CTHH của một số axit, bazơ khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit .
- Đọc được tên một số axit, bazơ theo CTHH cụ thể và ngược lại.
ghiệm 2: Canxi oxit tác dụng với nước: GV: Hướng dẫn các thao tác thí nghiệm: - Cho một mẩu CaO vào bát sứ - Rót một ít nước vào vôi sống - Cho quì tím vào dung dịch thu được ? Quan sát và nêu hiện tượng ? Viết PTHH ? 3. Thí nghiệm 3: ĐiPhotpho pentaoxit tác dụng với nước: GV: Đưa ra hướng dẫn các bước làm thí nghiệm: - Lấy một lượng nhỏ P vào muỗng sắt - Đốt P và đưa nhanh vào lọ thủy tinh - Lắc cho P2O5 tan hết trong nước - Cho một miếng giấy quì vào lọ ? Quan sát các hiện tượng và nêu nhận xét? ? Viết PTHH? HS làm thí nghiệm 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 HS: Các nhóm làm theo hướng dẫn CaO + H2O Ca(OH)2 HS các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Hoạt động 3. Làm bản tường trình theo mẫu: STT Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Nhận xét PTHH 1 2 3 - Nhận xét đánh giá hoạt động của mỗi nhóm. - Thu dọn và rửa dụng cụ thí nghiệm. 4. Kiểm tra đánh giá: - Nêu lại các hiện tượng đã quan sát được qua 3 thí nghiệm. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Ôn lại các bài đã học chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. Tủa thàng, ngày.. tháng năm 20 Ngày soạn: 26/03/2011 Ngày giảng:28/03/2011 (8A2) 29/03/2011 (8A1) 30/03/2011 (8A3) Tiết 59 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu đề kiểm tra: 1. Kiến thức: - Nhận biết được tính chất vật lý của hiđro. - Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản úng và sản phẩm - Phân biệt phản ứng oxi hóa – khử với các loại phản ứng đã học. - Phân biệt phản ứng thế với các loại phản ứng đã học. - Nhận biết được chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxihoa trong phản ứng oxi hoá - khử - Nhận biết các hợp chất vô cơ: axit, bazơ, muối. - Lập CTHH của các hợp chất vô cơ, gọi tên các chất đã lập. 2. Kĩ năng: - Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Viết phương trình hoá học và giải thích. - Tính toán theo phương trình hoá học. 3. Thái độ: - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II. Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (40%) và TNTL (60%) III. Ma trận đề kiểm tra: Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tính chất - Ứng dụng của Hiđro - Nhận biết được tính chất vật lý của hiđro - Nhận biết được cách điều chế hiđro Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản úng và sản phẩm Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 1 1,5 2,5 (25%) 2. Phản ứng oxi hóa – khử. Phản ứng thế. - Phân biệt phản ứng oxi hóa – khử với các loại phản ứng đã học. - Phân biệt phản ứng thế với các loại phản ứng đã học. Nhận biết được chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxihoa trong phản ứng oxi hoá - khử Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 1 2 3,0 (30%) 3. Tính chất hoá học của nước Biết được tính chất hóa học của nước Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,5 1 1,5 (15%) 4. Axit, bazơ,muối Nhận biết các hợp chất vô cơ: axit, bazơ, muối Lập CTHH của các hợp chất vô cơ, gọi tên các chất đã lập Số câu hỏi 3 1 4 Số điểm 1,5 1.5 3,0 (30%) Tổng số câu Tổng số điểm 8 4,0 (40%) 2 3,0 (30%) 2 3,0 (30%) 12 10,0 (100) IV. Đề kiểm tra: Đề số 1 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Hiđro là: A. Chất khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước. B. Chất khí không màu, tan nhiều trong nước. Chất khí dễ hoá lỏng. Chất khí không màu, có mùi thơm. Câu 2: Trong các cặp chất sau, các cặp chất nào có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm: A. CaO và H2O B. Cu và Na(OH) C. CO2 và Ca(OH)2 D. Al và HCl Câu 3: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng: A. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 B. H2O + K2O 2KOH C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. 3 H2O + P2O5 2H3PO4 Câu 4: Phản ứng thế là phản ứng: A. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 B. H2O + K2O 2KOH C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. H2 + CuO H2O + Cu Câu 5: Trong dãy các hợp chất sau, dãy nào toàn là hợp chất axit: A. NaOH, KCl, CuO B. HCl, H2SO4, HNO3 C. Ca(OH)2, P2O5, HCl D. Na2O, CaO, HNO3 Câu 6: Trong dãy các hợp chất sau, dãy nào toàn là hợp chất bazơ: A. NaOH, KOH, Cu(OH)2 B. HCl, Na2SO4, HNO3 C. Ca(OH)2, P2O5, HCl D. Na2O, CaO, HNO3 Câu 7: Nước phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây: Na, CuO, SO2 C. K, CaO, Cu B. Na, P2O5, CaO D. K, P2O5, Fe3O4 Câu 8: Trong dãy các hợp chất sau, dãy nào toàn là hợp chất muối: NaHCO3, HBr, KOH C. Na2CO3, KHCO3, CaCO3 K2O, Mg(NO3)2, NaOH D. NaHCO3, HCl, CaCl2 II. Tự luận Câu 1: Cho các phản ứng sau, cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? Xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hóa: a. CaO + CO2 CaCO3 b. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 c. H2 + CuO H2O + Cu d. 3H2O + P2O5 2H3PO4 Câu 2: Nêu hiện tượng khi cho mẩu natri (Na) vào nước. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3:: Viết công thức hoá học của các hợp chất sau và gọi tên chất đó: a. Hợp chất axit: = SO4 b. Hợp chất bazơ: Ca(II) c. Hợp chất muối: Ca(II) và – NO3 Câu 4: Hãy tính thể tích khí hiđro (ở đktc) cần dung để khử hết 24 gam đồng (II) oxit. Đề số 2 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Phản ứng thế là phản ứng: A. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 B. H2O + K2O 2KOH C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. H2 + CuO H2O + Cu Câu 2: Trong dãy các hợp chất sau, dãy nào toàn là hợp chất axit: A. NaOH, KCl, CuO B. HCl, H2SO4, HNO3 C. Ca(OH)2, P2O5, HCl D. Na2O, CaO, HNO3 Câu 3: Trong dãy các hợp chất sau, dãy nào toàn là hợp chất bazơ: A. NaOH, KOH, Cu(OH)2 B. HCl, Na2SO4, HNO3 C. Ca(OH)2, P2O5, HCl D. Na2O, CaO, HNO3 Câu 4: Hiđro là: A. Chất khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước. B. Chất khí không màu, tan nhiều trong nước. C. Chất khí dễ hoá lỏng. D. Chất khí không màu, có mùi thơm. Câu 5: Trong các cặp chất sau, các cặp chất nào có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm: A. CaO và H2O B. Cu và Na(OH) C. CO2 và Ca(OH)2 D. Al và HCl Câu 6: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng: A. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 B. H2O + K2O 2KOH C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. 3 H2O + P2O5 2H3PO4 Câu 7: Nước phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây: Na, CuO, SO2 C. K, CaO, Cu B. Na, P2O5, CaO D. K, P2O5, Fe3O4 Câu 8: Trong dãy các hợp chất sau, dãy nào toàn là hợp chất muối: NaHCO3, HBr, KOH C. Na2CO3, KHCO3, CaCO3 K2O, Mg(NO3)2, NaOH D. NaHCO3, HCl, CaCl2 II. Tự luận Câu 1: Cho các phản ứng sau, cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? Xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hóa: a. CaO + CO2 CaCO3 b. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 c. H2 + CuO H2O + Cu d. 3H2O + P2O5 2H3PO4 Câu 2: Nêu hiện tượng khi cho mẩu natri (Na) vào nước. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3:: Viết công thức hoá học của các hợp chất sau và gọi tên chất đó: a. Hợp chất axit: = SO4 b. Hợp chất bazơ: Ca(II) c. Hợp chất muối: Ca(II) và – NO3 Câu 4: Hãy tính thể tích khí hiđro (ở đktc) cần dung để khử hết 24 gam đồng (II) oxit. Đề số 3 I. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong các cặp chất sau, các cặp chất nào có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm: A. CaO và H2O B. Cu và Na(OH) C. CO2 và Ca(OH)2 D. Al và HCl Câu 2: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng: A. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 B. H2O + K2O 2KOH C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. 3 H2O + P2O5 2H3PO4 Câu 3: Hiđro là: A. Chất khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước. B. Chất khí không màu, tan nhiều trong nước. Chất khí dễ hoá lỏng. Chất khí không màu, có mùi thơm. Câu 4: Phản ứng thế là phản ứng: A. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 B. H2O + K2O 2KOH C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. H2 + CuO H2O + Cu Câu 5: Nước phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây: Na, CuO, SO2 C. K, CaO, Cu B. Na, P2O5, CaO D. K, P2O5, Fe3O4 Câu 6: Trong dãy các hợp chất sau, dãy nào toàn là hợp chất muối: NaHCO3, HBr, KOH C. Na2CO3, KHCO3, CaCO3 K2O, Mg(NO3)2, NaOH D. NaHCO3, HCl, CaCl2 Câu 7: Trong dãy các hợp chất sau, dãy nào toàn là hợp chất axit: A. NaOH, KCl, CuO B. HCl, H2SO4, HNO3 C. Ca(OH)2, P2O5, HCl D. Na2O, CaO, HNO3 Câu 8: Trong dãy các hợp chất sau, dãy nào toàn là hợp chất bazơ: A. NaOH, KOH, Cu(OH)2 B. HCl, Na2SO4, HNO3 C. Ca(OH)2, P2O5, HCl D. Na2O, CaO, HNO3 II. Tự luận Câu 1: Cho các phản ứng sau, cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? Xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hóa: a. CaO + CO2 CaCO3 b. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 c. H2 + CuO H2O + Cu d. 3H2O + P2O5 2H3PO4 Câu 2: Nêu hiện tượng khi cho mẩu natri (Na) vào nước. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3:: Viết công thức hoá học của các hợp chất sau và gọi tên chất đó: a. Hợp chất axit: = SO4 b. Hợp chất bazơ: Ca(II) c. Hợp chất muối: Ca(II) và – NO3 Câu 4: Hãy tính thể tích khí hiđro (ở đktc) cần dung để khử hết 24 gam đồng (II) oxit. V. Đáp án: Đề số 1 I. Trắc ngiệm: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D A D B A B C II. Tự luận: Câu 1: - Phản ứng c là phản ứng oxihóa khử. (0,5 điểm) Sự oxihóa H2 H2 + CuO H2O + Cu (1,5 điểm) Chất khử Chất oxihóa Sự khử CuO Câu 2: Mẩu natri (Na) nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. (0,5 điểm) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (0,5 điểm) Câu 3: a. H2SO4 Axit sunfuric (0,5 điểm) b. Ca(OH)2 Canxi hiđroxit (0,5 điểm) c. Ca(NO3)2 Canxi nitrat (0,5 điểm) Câu 4: Số mol CuO là: nCuO = = 0,3 (mol) (0,5 điểm) H2 + CuO H2O + Cu (0,25 điểm) 0,3 (mol) 0,3(mol) Số mol H2 cần dùng là: nH2 = 0,3 (mol) (0,25 điểm) Thể tích khí hiđro cần dùng là: VH2 = nH2 22,4 = 0,3 22,4 = 67,2 (lít) (0,5 điểm) Đề số 2 I. Trắc ngiệm: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B A A D A B C II. Tự luận: Câu 1: - Phản ứng c là phản ứng oxihóa khử. (0,5 điểm) Sự oxihóa H2 H2 + CuO H2O + Cu (1,5 điểm) Chất khử Chất oxihóa Sự k
File đính kèm:
- giao an hoa 8 cuc hay.doc