Bài giảng Tiết 55: Axit axetic (tiết 1)
Biết được:
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi
- Tính chất hóa học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit, tác dụng với ancol etylic tạo thành este
- ứng dụng: Làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn
- Phương pháp điều chế axit axtic bằng cách lên men ancol etylic
Ngày soạn :.. Ngày giảng: Tiết 55 AXIT AXETIC 1. Mục tiờu 1.1. Kiến thức Biết được: - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi - Tính chất hóa học: Là một axit yếu, có tính chất chung của axit, tác dụng với ancol etylic tạo thành este - ứng dụng: Làm nguyên liệu trong công nghiệp, sản xuất giấm ăn - Phương pháp điều chế axit axtic bằng cách lên men ancol etylic 1.2. Kĩ năng - Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hìng ảnh rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit axetic - Phân biệt axit axetic với ancol etylic và chất lỏng khác - Tính nồng độ axit axetic hoặc khối lượng dung dịch axit axetic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng 1.3. Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị - GV: + Giáo án + Bảng nhóm, mô hình phân tử axit axetic dạng đặc, dạng rỗng. + Dụng cụ: Giá ống nghiệm (10 cái ), kẹp gỗ, ống hút, giá sắt, đèn cồn, cốc thủy tinh, hệ thống ống dẫn khí. + Hóa chất: CH3COOH, Na2CO3, quì tím, phenolftalein - HS: Nghiên cứu trước nội dung bài. 3. Phương phỏp - Vấn đáp tìm tòi, trực quan. - Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân. 4. Tiến trỡnh dạy học 4.1. ổn định lớp 4.2. Kiểm tra bài cũ ? Nờu cỏc tớnh chất hoỏ học của rượu ờtilic, viết CTCT và PTPƯ minh hoạ? ? Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 ( sgk/ 139) 4.3.Bài mới *Vào bài: ? Khi lờn men dung dịch rượu ờtilic loóng, người ta thu được sản phẩm nước chấm cú giỏ trị là giấm ăn, giấm ăn chớnh là dung dịch axit axờtic. Vậy axit axờtic cú CTCT như thế nào? Cú những tớnh chất và ứng dụng ra sao? ... Hoạt động của GV - HS Ghi bảng * Hoạt động 1: tớnh chất vật lớ -GV: yêu cầu HS quan sát lọ đựng axit axetic hay dấm ăn? ? Hãy nêu tính chất vật lý của axit axetic mà em quan sát được ? -GV: Làm thí nghiệm cho axit axetic vào nước – yêu cầu H nhận xét khả năng tan của axit axetic vào nước. ? Nêu những tính chất vật lí của axit axetic? -Hs: Trả lời. Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử -GV: Yêu cầu HS quan sát mô hình phân tử axit axetic dạng đặc và dạng rỗng. - GV hướng dẫn HS lắp mụ hỡnh đ HS nhận xột đặc điểm CTCT, viết CTCT? ? Giữa axit và rượu ờtilic cú gỡ giống nhau và khỏc nhau? -GV: Giới thiệu về nguyên tử H trong nhóm – COOH làm cho axit axetic có tính chất axit. Hoạt động 3: Tính chất hóa học ? Nhắc lại tính chất chung của axit? -GV: Hướng dẫn và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm: + Thí nghiệm 1: Nhỏ một vài giọt dd CH3COOH vào một mẩu giấy quì. + Thí nghiệm 2: Nhỏ một vài giọt dd CH3COOH vào dd Na2CO3 + Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào ống nghiệm có chứ vài giọt phenolftalein( có màu đỏ) -GV: yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm ? Quan sát hiện tượng, viết PTHH? -GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập I. Tính chất vật lý - Là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước. II. Cấu tạp phân tử CTCT: H O H – C – C O – H H Hay: CH3 – COOH - Axit axetic cú nhúm -OH liờn kết với nhúm = C = O ị nhúm - COOH làm cho phõn tử cú tớnh axit. III. Tính chất hoá học 1. Axit axetic có tính chất hóa học của axit không? TT Thí nghiệm Hiện tượng PTHH 1 + Thí nghiệm 1: Nhỏ một vài giọt dd CH3COOH vào một mẩu giấy quì. Qùi tím chuyển màu đỏ 2 + Thí nghiệm 2: Nhỏ một vài giọt dd CH3COOH vào dd Na2CO3 Có bọt khí bay ra Na2CO3 + 2CH3COOH 2CH3COONa + H2O + CO2 3 + Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào ống nghiệm có chứ vài giọt phenolftalein( có màu đỏ) Dung dịch ban đầu có màu đỏ, chuyển dần sang không màu. CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O ? Nhận xét về tính chất hóa học của axit axetic? -GV: * Thớ nghiệm: : Rót khoảng 2ml rượu etilic khan vào ống nghiệm có chứa 2ml axit axetic. Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 5 giọt H2SO4 đặc rồi lắc đều. Đun nhẹ hỗn hợp trong ống nghiệm đến khi chất lỏng trong ống chỉ còn 1/3. Lấy ống nghiệm b ra, cho thêm vào ống nghiệm 10 giọt dd muối ăn bão hoà, lắc rồi để yên.: quan sát. ? Cho biết hiện tượng các em vừa quan sát được? -Hs: chất lỏng khụng màu, mựi thơm, khụng tan trong nước, nổi trờn mặt nước (ấtyl axờtat). ? Giải thích? Rút ra kết luận? ? Viết PTHH của phản ứng? ? Nhận xét mùi của chất tạo thành? - HS: Mùi thơm. - GV: cung cấp cho HS thông tin về hợp chất este và phản ứng este hoá. Hoạt động 4: ứng dụng -GV: Treo sơ đồ trong SGK cho HS quan sát , nhận xét và nêu những ứng dụng của axit axetic trong sản xuất và đời sống . Hoạt động 5: Điếu chế -GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin ở mục V trả lời câu hỏi: ? Hãy nêu phương pháp điều chế axit axetic? ? Viết TPHH cho mỗi cách? -HS trả lời và viết PTHH. -GV nhận xét . - Axit axetic là một axit hữu cơ yếu - Làm quì tím chuyển sang màu đỏ. - Tác dụng với muối: Na2CO3(r) + 2CH3COOH(dd) 2CH3COONa(dd) + H2O (l) + CO2 (k) - Tác dụng với kiềm: CH3COOH (dd) + NaOH(dd) CH3COONa (dd) + H2O (l) 2. Tác dụng với axit axetic: H2SO4đ, t0 CH3COOH (dd) + C2H5OH (dd) CH3COOC2H5 (dd) + H2O (l) Etyl axetat Lưu ý : Sản phẩm của phản ứng giữa axit và rượu là este IV. ứng dụng - Sản xuất tơ nhân tạo, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất dẻo, pha dấm. V. Điều chế Trong công nghiệp: 2C4H10 + 5O2 tXt 4CH3COOH + 2H2O Sản xuất dấm: CH3CH2OH + O2 men dấmCH3COOH + H2O 4.4. Củng cố HS làm bài tập trắc nghiệm sau: 1. Axit axetic có tính axit vì trong phân tử a. Có hai nguyên tử ôxi b. Có nhóm – OH c. Có nhóm –OH và nhóm =C=O . d. Có nhóm - OH kết hợp với nhóm =C=O tạo thành nhóm –COOH 4.5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài 1, 2, 4, 5, 6, 7/ 143 - Đọc trước nội dung bài: “mối liờn hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic”. 5. Rút kinh nghiệm . ************************************************************************* Ngày soạn :.. Ngày giảng: Tiết 56 MỐI LIấN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC 1. Mục tiờu 1.1. Kiến thức - Hiểu được: Mối liên hệ giữa các chất: etilen, ancol etylic, axit axetic,este etyl axetat. 1.2. Kĩ năng - Thiết lập được sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, ancol etylic, axit axetic,este etyl axetat - Viết các PTHH minh hoạ cho các mối liên hệ - Tính hiệu suất phản ứng este hoá, tính phần trăm khối lượng các chất tronh hỗn hợp lỏng 1.3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận. 2. Chuẩn bị - GV: + Giáo án + Bảng nhóm. - HS: Nghiên cứu trước nội dung bài. 3. Phương phỏp - Vấn đáp tái hiện. - Thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân 4. Tiến trỡnh dạy học 4.1. ổn định lớp 4.2. Kiểm tra bài cũ 4.3.Bài mới Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Hoạt động 1: sơ đồ liờn hệ giữa etilen, Rượu etylic và Axit Axetic ? Từ etilen ta cú thể điều chế ra rượu etylic được khụng? ? Để điều chế Axit axetic ta phải làm gỡ? ? Etyl Axetat được tạo ra do phản ứng nào? - GV viết sơ đồ lờn bảng. ? Viết CTCT của cỏc hợp chất trờn? ? Viết cỏc PTPƯ minh hoạ cho chuyển hoỏ trờn? - Từ etilen cú thể biến đổi thành etyl Axetat hoặc Axit Axetic được khụng? Hoạt động 2: Luyện tập - GV cho HS nêu lại tính chất của R.etylic và A.Axetic. ? Trình bày 2 phương pháp khác nhau để phân biệt 2 dung dịch trên? - HS nhận xét - GV bổ sung thêm. - GV cho HS đọc kĩ yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS lên bảng giải - Cả lớp làm vào giấy nháp. - GV nhận xét và bổ sung. -GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK -HS lên bảng làm bài tập. -GV sửa sai nếu có. -GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 4(SGK) Tính số mol của của CO2 Tính khối lượng của C Tính khối lượng của H Tính khối lượng của O CTPT của A là CxHyOz Lập tỷ lệ : x: y: z I. Sơ đồ liờn hệ giữa Etilen, Rượu etylic và Axit Axetic - etilen R. etylic A.Axetic Axit Men giấm + R.ấtylic ấtyl Axờtat. H2SO4 đặc PTPƯ: axit C2H4 + H2O đ C2H5OH Men giấm C2H5OH + O2 đ CH3COOH + H2O H2SO4 đặc, to CH3COOH + C2H5OH đ CH3COOC2H5 + H2O * Từ etilen ta cú thể điều chế trực tiếp Rượu etylic và giỏn tiếp A.Axetic và etyl Axetat. II. Luyện tập 1. Bài tập 1: Nêu 2 phương pháp hoá học khác nhau để phân biệt 2 dung dịch C2H5OH và CH3COOH. Giải: - Phương pháp 1: Dùng quỳ úim lần lượt nhúng vào 2 dung dịch. Dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ đ thì dung dịch đó là CH3COOH, dung dịch không làm quỳ tím hoá đỏ là dung dịch C2H5OH. - Phương pháp 2: Cho cả 2 dung dịch trên tác dụng với Na2CO3. Dung dịch nào có khí CO2 thóat ra CH3COOH, dung dịch nào không có khí CO2 thoát ra là C2H5OH. 2. Bài tập 2: Bài tập số 5 (SGK - 144) PTPƯ: H2SO4 C2H4 + H2O đ C2H5OH - Số mol nC2H4 = - Theo PTPƯ: Cứ 1 mol C2H4 đ 1 mol rượu etylic. Vậy theo lí thuyết số mol rượu etylic tạo ra là 1 mol. ị mC2H5OH = 1x46 = 46g - Thực tế lượng rượu thu được là: 13,8g Vậy H% = Bài tập 1 sgk/144 a. C2H4 + H2O axit C2H5OH C2H5OH + O2 Men dấm CH3COOH + H2O H2SO4đ, t0 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O b. CH2 = CH2 + Br2 CH2Br - CH2Br n CH2 = CH2 t, p, xt (- CH2- CH2 - )n Bài tập 4 sgk/144 nCO2 = 44 : 44 = 1mol Khối lượng C có trong 23g chất hữu cơ A là : 1.12= 12g nH2O = 27/18 = 1,5g m của H trong 23g chất Alà 1,5 . 2 = 3g m O trong 23g chất A là: 23 - ( 12+ 3) = 8g a. Vậy trong A có C, H, O x, y, z là số nguyên dương Theo bài ra ta có: 12 3 8 x : y : z = : : = 2 : 6: 1 12 1 16 Vì MA = 46 nên CTPT của A là : C2H6O 4.4. Củng cố - Hệ thống lại kiến thức toàn bài. - Nhận xét đánh giá ý thức của HS trong giờ học. 4.5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các dạng bài tập đã gặp trong chương - Đọc trước nội dung bài: “ kiểm tra 1 tiết”. 5. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- T55-56.doc