Bài giảng Tiết 54: Rược etylic
1. Kiến thức.
- HS nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất lí học, tính chất hoá học và ứng dụng của rược etylic ( etanol )
- Biết nhóm - OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu.
- Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu.
2 2 CH2- COOH + H2O H2SO4 đặc t0 CH3COOK + H2 d. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Câu 4. nC2H5OH = =0.1 nCO2 =nC2H5OH = 0.05 VCO2 = 0.05x22.4 = 1.12 (l) 4. Củng cố - Nhận xét giờ kiểm tra. 5. Dặn dò. - Xem trước bài sau. Tiết 61 glucozơ A/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của glucozơ. 2. Kĩ năng. - Viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ. Thái độ. - Giáo dục ý thức tự giác nghiêm túc. B/ Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của GV. - ảnh một số trái cây chứa glucôzơ - Glucozơ, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3 . - ống nghiệm , đèn cồn. 2. Chuẩm bị của HS. - Sưu tầm một số tranh ảnh có chứa glucozơ. C/ Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức. 1' 2. Kiểm tra 2' - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung a. Hoạt động 1. - GV: Treo một số tranh ảnh về các loại quả có chứa glucozơ và giới thiệu. - HS: Quan sát tranh ảnh. - GV:Qua tranh ảnh hãy cho biết glucozơ thường có ở đâu? - HS: Trả lời HS khác nhận xét bổ xung. - GV:Ngoài ra trong tự nhiên glucozơ còn tồn tại ở đâu? - HS: Trả lời, hS khác nhận xét, bổ xung. b. Hoạt động 2. - GV: Cho hS quan sát dung dịch glucozơ yêu ccầu nhận xét về trạng thái màu sắc của glucozơ? - HS: Quan sát trả lời câu hỏi HS khác nhận xét. - GV: Cho glucozơ vào nước yêu cầu nhận xét về tính tan của glucozơ? - HS: Trả lời. - GV: Kết luận. c. Hoạt động 3. - GV: Giới thiệu dụng cụ và hoá chất dùng cho thí nghiệm. - GV: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK.Yêu cầu HS quan sát. Tự ghi kết quả của thí nghiệm. - HS: Quan sát GS tiến hành thí nghiệm ghi kết quả của thí nghiệm. - GV: Qua thí nghiệm ta thấy hiện tượng gì xảy ra? - HS: trả lời, HS khác nhận xét , bổ xung. - GV: Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra? - HS: Trả lời nhận xét. - GV: Yêu cầu HS viết phương trình hoá học. - GV: Giới thiệu phương pháp lên men rượu. - HS: Nhận xét về quá trình điều chế rượu trong nhân dân - GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng lên men rượu. d. Hoạt động 4. - GV: treo tranhvẽvề ứng dụng của glucôzơ: + Glucôzơ có những ứng dụng gì trong đời sống? - HS: Trả lời. - GV: Kết luận. I. Trạng thái tự nhiên. - Glucôzơ có chủ yếu trong quả chín, trong cơ thể người, động vật. II. Tính chất vật lí. - Glucôzơ là chất kết tinh, không màu,vị ngọt, rễ tan trong nước. III. Tính chất hoá học. 1. Phản ứng oxi hoá glucôzơ. * Thí nghiệm - nhận xét : Có phản ứng hoá học xảy ra. NH3 C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag - Phản ứng trên là phản ứng tráng gương. 2. Phản ứng lên men rượu. Men rượu 30 - 320 C6H12O6 C2H5OH+ 2CO2 IV. Glucôzơ có những ứng dụng gì? 4. Củng cố. 6' - Làm bài tập 1, 2 tại lớp 5. Dặn dò. 1' - Bài tập 3, 4 / 152. - Xem tứoc nội dung bài 51. Tiết 62 saccarôzơ: C12H22O11 A/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của saccarôzơ. - Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của saccrôzơ 2. Kĩ năng. - Viết được phương trình hoá học các phản ứng của saccrôzơ. Thái độ. - Giáo dục ý thức tự giác nghiêm túc. B/ Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của GV. - Đường saccrozơ, dung dịch AgNO3 , NH3 , H2SO4 . - ống nghiệm , nước, đèn cồn. 2. Chuẩm bị của HS. - Xem trước nội dung bài. C/ Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức. 1' 2. Kiểm tra 4' - Gọi HS làm bài tập 4/152. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung a. Hoạt động 1. - GV: Treo một số tranh ảnh sưu tầm yêu cầu HS quan sát và chỉ ra được loại cây, củ, quả, nào dùng để sản xuất dường ăn? - HS: Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét , bổ xung. - GV: Kết luận. b. Hoạt động 2. - GV: Cho HS đọc thông tion trong SGK - HS: Đọc thông tin SGK. - GV: Qua thông tin SGK hãy cho biết saccarozơ có tính chất vật lí gì? - HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ xung. - GV: Kết luận. c. Hoạt động 3. - GV: Giới thiệu dụng cụ và hoá chất dùng cho thí nghiệm. - HS: Quan sát , ghi nhớ. - GV: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK. - HS: Quan sát GV tiến hành thí nghiệm ghi kết quả thí nghiệm. - GV: Qua quan sát thí nghiệm hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra? hãy nhận xét thí nghiệm. - HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ xung. - GV: Tiếp rục giới thiệu dụng cụ và hoá chất dùng cho thí nghiệm 2. - GV: tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK - HS: Quan sát ghi kết quả của thí nghiệm. - GV: Cho HS nhận xét kết quả của thí nghiệm và tự viết phương trình hoá học. 4. Hoạt động 4. - GV: Treo sơ đồ ứng dụng của saccrôzơ yêu cầu HS quan sát. + Hãy cho biết saccrôzơ có những ứng dụng gì? - HS: Trả lời, HS khác nhận xét bổ xung. - GV: Tổng hợp ý kiến I. Trạng thái tự nhiên. - Saccrôzơ có nhiều trong mía, củ cải đường. II. Tính chất vật lí. - Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, rễ tan trong nước. III. Tính chất hoá học. * Thí nghiệm 1. - Saccrôzơ không tham gia phản ứng tráng gương * Thí nghiệm 2. - Nhận xét: + Xảy ra phản ứng tráng gương do có axit làm xúc tác saccrôzơ bị thuỷ phân = > glucôzơ và fructôzơ. Axit t0 C12H22O11 + H2O C6H12O6 + (glucôzơ) C6H12O6 (fructôzơ) IV.ứng dụng 4. Củng cố. 4' - Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 tại lớp. 5. Dặn dò. 1' - Bài tập 5, 6/ 155 - Xem trước nội dung bài 52. Tiết 63 Tinh bột và xenlulozơ A/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Nắm được công thức , đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xelulozơ. - Hiểu rõ tính chất lí học và tính chất hoá học, ứng dụng 2. Kĩ năng. - Viết được phương trình hoá học phả ứng thuỷ phân của tinh bột, xelulozơ và phản ứng tạo thành những chất này trong cây xanh Thái độ. - Giáo dục ý thức tự giác nghiêm túc tìm hiểu nội dung bài. B/ Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của GV. - ảnh một số mẫu vật trong thiên nhiên có chứa tinh bột và xenlulozơ. - Tinh bột, dung dịch Iốt - ống nghiệm, ống nhỏ giọt. 2. Chuẩm bị của HS. - Xem trước nội dung bài. C/ Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức. 1' 2. Kiểm tra 4' - Viết phương trình phản ứng thuỷ phân glucôzơ. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung a. Hoạt động 1. - GV: Treo tranh một số loại quả, cây vàhạt cóchứa tinh bột và xenlulôzơ. + Hãycho biết loại nào chứa nhiều tinh bột, loại nào chứa nhiều xenlulôzơ. - HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét, bổ xung - GV: Hãykể tên một số vật thể chứa tinh bột, Một số vật thể chứa xen lulôzơ? - HS: Lấy ví dụ, HS khác nhận xét, bổ xung. b. Hoạt động 2. - GV: Cho HS nhận dụng cụ và hoas chất phục vụ cho thí nghiệm - HS: Nhận dụng cụ và hoá chất tiến hành thí nghiệm báo cáo kêt quả thí nghiệm cho GV. - GV: Gọi đại diện HS nêu kết luận về tính chất vật lí của tinh bột và xelulôzơ. - HS: Trả lời HS khác nhận xét, bổ xung c. Hoạt động 3. - GV: Cho HS tự nghiên cứu thông tin đồng thời GV viết công thức phân tử của 2 chất lên bảng. + Hãy cho biết chỉ số n có ý nghĩa gì? + So sánh trị số n trong tinh bột và xelulôzơ? - HS: Trả lời câu hỏi của GV HS khác nhận xét, bổ xung - GV: hãy nhận xét về thành phần phân tử, khối lượng phân tử của tinh bột và xelulôzơ. - HS: Dựa vào thông tin trong SGK trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ xung. d. Hoạt động 4. - GV: Cho HS quan sát hình vẽ 5.13 phản ứng thuỷ phân của tinh bột và xelulôzơ + Sản phẩm của phản ứng là gì? - HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ xung - GV: Viết phương trình hoá học - GV: Tiếp tục cho HS tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với Iôt. - HS: Tiến hành thí nghiệm HS khác theo rõi ghi kết quả thí nghiệm - GV: Khi tinh bột và Iôt tác dụng với nhau hiện tượng gì đã xảy ra? - HS: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ xung. e. Hoạt động 5. - GV: Cho HS tiếp tục nghiên cứu thông tin và đông thời treo tranh những ứng dụng của xelulôzơ. - HS: Tự tìm hiểu thông tin và nêu những ứng dụng của xelulôzơ I. Trạng thái tự nhiên. - Tinh bột có nhiều trong hạt , củ, quả: Lúa, ngô, khoai - Xenlulôzơ có nhiều trong bông, tre, gỗ , nứa II. Tính chất vật lí - Tinh bột là chất rắn , trắng không tan trong nước trong nước nóng tạo thành hồ tinh bột. - Xenlulôzơ là chất rắn trắng không tan ngay cả khi đun nóng. III. Đặc điểm cấu tạo phân tử. - Phân tử tinh bột và xen lulôzơ gồm nhiều nhóm - C6H12O6 - - VD: - C6H12O6- C6H12O6 - viết gọn (- C6H12O6- )n - Tinh bột : n= 1200- 1600 - Xen lulôzơ : n = 10.000- 14.000 IV. Tính chất hoá học 1. Phản ứng thuỷ phân. Axit t0 (- C6H12O6-)n + nH2O nC6H12O6 2. Tác dụng của tinh bột với Iôt. - Cho Iôt vào hồ tinh bột xuất hiện màu xanh khi đun nóng màu xanh biến mất để nguội lại hiện ra. V. Tinh bột, xelulôzơ có những ứng dụng gì? 4. Củng cố. 3' - Làm bài tập 1, 2 tại lớp. - Đọc kết luận của bài 5. Dặn dò. 1' - BT: 3, 4 /118 - Xem trước bài 53. Tiết 64 Prôtêin A/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Nắm được prôtêin là chất cơ bản không thể thiếu được của cơ thể sống. - Nắm được prôtêin có khối lượng phân tử rất lớn và có cấu tạo rất phức tạp do nhiều amino axit tạo ra. - Hiểu được 2 tính chất quan trọng của prôtêin đó là phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ. 2. Kĩ năng. - Vận dụng những kiến thức đã dược học về prôtêin để gianỉ thích được những hiện tượng trong thực tế Thái độ. - Tự giác , tích cực. B/ Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của GV. - Tranh vẽ một số loại thực phẩm thông dụng. - Lòng trắng trứng, cồn 900 , nước, tóc hoặc lông gà. - Cốc , ống nghiệm. 2. Chuẩm bị của HS. - Một quả trứng, tóc hoặc lông gà. C/ Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức. 1' 2. Kiểm tra 2' - Viết công thức cấu tạo của tinh bột và xelulôzơ 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung a. Hoạt động 1. - GV: Gọi đại diện HS đọc thông tin trong SGK. - HS: Đọc thông tin. - GV: Treo H5.14 yêu cầu HS quan sát và cho biết: Trong tự nhiên prôtêin có ở đâu? - HS: Trả lời HS khác nhận xét bổ xung. - GV: Kết luận có thể thêm một số ví dụ về thành phần của prôtêin. b. Hoạt động 2. - GV: Gọi HS đọc thông tin. + Thành phần nguyên tố chủ yếu của prôtêin là gì? - HS: Đọc thông tin trả lời câu hỏi dựa vào thông tin và kiến thức c
File đính kèm:
- HOA 9 -CHUONG 5- VN Time.doc