Bài giảng Tiết 54: Nước ( tiết 3)

Những kiến thức mới cần được hình thành:

- Nắm tính chất vật lý, hoá học của nước.

- Vai trò và biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước.

- Làm được một số bài tập thuộc phần nước.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 54: Nước ( tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 54: 	 Nước ( tiếp)
 Ngày soạn:25/3/09	 Ngày dạy: 28/3/09
Những kiến thức HS đã biết:
Những kiến thức mới cần được hình thành:
- Biết thành phần định tính, định lượng của nước.
- Liên hệ thực tế đời sống về vai trò của nước.
- Nắm tính chất vật lý, hoá học của nước.
- Vai trò và biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước.
- Làm được một số bài tập thuộc phần nước.
A. Mục tiêu: 
1. HS biết và hiểu t/c vật lí, h/học của nước. Biết ng/nhân làm ô nhiễm nguồn nước và b/pháp phòng chống ô nhiễm.
2. Rèn kĩ năng viết, cân bằng PTHH, khả năng q/sát, thao tác t/thành của HS 
B. Chuẩn bị:
1, GV: - Dụng cụ: 4 bộ d/cụ cho 4 nhóm HS gồm: chậu t/tinh, cốc t/tinh, ống nghiệm, phểu nhựa (hoặc t/t) đèn cồn, bình tam giác, muỗng sắt
- Hoá chất: ống nước cất, Na, CaO, P đỏ quỳ tím, diêm.
2, HS: - Ngh/cứu kĩ n/dung bài học, p/công nhiệm vụ trong nhóm.
C. Tiến trình lên lớp:	* ổn định
* Bài cũ: 	1. HS 1 chửa bài tập 3.
2. HS 2 chữa bài tập 4.
* Bài mới: 
+ GV cho HS q/sát nước ng/c ?
đ n/xét ( hoá rắn O0C)
Cho vd minh hoạ ?
+ GV: h/dẫn các nhóm t/hành t/n.
+ H/động nhóm: nhúng quỳ tím vào nước ? 
Cho Na vào cốc nước ?
Q/sát h/tượng đ n/xét ?
- Vì sao phải dùng 1 lượng Na nhỏ ?
+ Thử bằng giấy q/tím đ n/xét ?
ị K/luận gì? Viết PTHH ?
+ GV h/dẫn HS làm t/n theo nhóm ?
- Q/sát đ n/xét ?
- Viết PTHH?
+ GV l/hệ t/tế: Vôi tôi đ nguy hiểm.
- Tương tự, viết PTPU với Na2O, K2O với nước ?
- Nhắc lại t/n đốt P trong oxi ?
đ Khi cho nước vào đ thử bằng q/tím ?
+ GV biểu diễn t/n minh hoạ ?
- Cho HS q/sát đ n/xét ?
ị TL: Nước có những t/c h/học nào?
+ HS đọc n/dung (sgk) đ t/luận:
- Vai trò của nước trong đ/sống, s/xuất?
- Chúng ta phải làm gì để giữ gìn cho ng/nứơc không bị ô nhiễm ?
- L/hệ t/tế? Ng/n ? khắc phục ? 
II. T/chất của nước:
1. T/chất vâtk lí:
- Chất lỏng: không màu, không mùi, sôi ở 
 1000C, hoá rắn ở O0C.
- H/tan được 5 chất: rắn, lỏng, khí.
- K/lượng riêng là 1g/ml ( 1 kg/l).
2. T/chất hoá học:
a. T/dụng với k/loại:
2 Na + H2O đ 2NaOH + H2 
 làm q/tím đ xanh
- Nước có thể t/dụng với một số k/loại khác ở t0 thường : Ca, K, Ba, Li,....
2 Ca + 2 H2O đ 2Ca (OH)2 + H2 
b. T/dụng với 1 số oxit ba zơ:
CaO + H2O đ Ca(OH)2
- dd bazơ làm q/tím đ xanh ........
P/ứng toả nhiều nhiệt.
c. T/dụng với oxít axít:
P2O5 + 3 H2O đ 2 H3PO4 
 SO2 + H2O đ H2SO3
- Dd axít làm q/tím đ đỏ 
III. Vai trò của nước trong đ/sống và s/xuất - chống ô nhiễm nguồn nước: 
 (sgk)
* Củng cố: - Cho 2 HS đọc k/luận (sgk)
- Làm b/tập ở lớp:
1. Hoàn thành PTPU khi cho nước lần lượt t/dụng với: K, Na2O, SO3.
2. Để có một dd chứa 16gNaOH, cần phải lấy bao nhiêu g Na2O cho tác dụng với nước ?
0, 2 mol 0,4 mol
nNaOH = . Na2O + H2O đ 2NaOH.
ị mNO = 0,2 x 62 = 12,4 (g) 
* Dặn dò: - Học bài, làm tất cả các bài tập còn lại (sgk)
- Làm các b/tập 36.1 đ8 (s/bài tập)
- Hướng dẫn bài 4:
5 mol đ 5 mol
n = 2H2 + O2 2H2O
 ị mH2O = 5 x 18 = 90 (g) 
vì DH2O = 1g/ml ị Ta có: VH2O = 
Tiết 55: axit axetíc
 Ngày soạn:	28/3/09	 Ngày dạy:1/4/09 
Những kiến thức HS đã biết:
Những kiến thức mới cần được hình thành:
-Biết công thức của h/chất thuộc dẫn xuất hiđrocacbon.
- Tính chất của axit vô cơ.
- Viết được PTHH giữa các chất hữu cơ.
- Nắm công thức cấu tạo, t/chất, ứng dụng của axit axetic.
- Biết khái niệm este và p/ứng este hoá.
- Viết được PT p/ứng của axit axetic với các chất.
A. Mục tiêu: 
1. Nắm được CTCT, t/c hoá học, vật lí và ứng dụng của axit axêtíc. Biết nhóm COOH là nhóm ngtử gây ra tính axit. Biết k/n este và phản ứng este hoá.
2. Viết được PƯ của axit axêtic với các chất. C2 kĩ năng giải bài tập hoá hữu cơ.
Chuẩn bị:
1. GV: - Mô hình p/tử axit axêtic (dạng đặc, rỗng)
- Chuẩn bị thí nghiệm: CH3COOH t/dụng với quỳ tím, Na2CO3, NaOH...
+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gổ, ống hút, giá sắt, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, hệ thống ống dẫn khí.
+ Hoá chất: CH3COOH; Na2CO3; NaOH; quỳ tím, phenoltalein
2. HS: - Nghiên cứu kĩ ND bài mới.
C. Tiến trình lên lớp:	 * ổn định:
 * Bài củ: 
1. Nêu đ/điểm c/tạo và t/c hoá học của rượu etylíc? Viết PTHH?
2. HS 2 làm bài tập 3sgk
* Bài mới:
+ GV cho HS q/sát lọ đựng CH3COOH
ịLiên hệ thực tế: Giấm ăn là dd axits CH3COOH3-5%
- Cho vài giọt CH3COOH vào nước.
ị quan sát, nhận xét?
+ GV cho HS quan sát mô hình cấu tạo phân tử axit axêtic? đViết CTCT?
- Nhận xét đặc điểm cấu tạo ptử ntn?
- So sánh sự giống và khác nhau giữa rượu êtylic và axit?
đ Để biết có tính axít hay không ta làm thí nghiệm: 1. Nhỏ 1 giọt...... đ Q/sát hiện tượng? N/xét?
2. Nhỏ vài giọt dd CH3COOH vào (ddNaOH) ống nghiệm chứa dd Na2CO3 (hoặc CaCO3)
3. Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào dd NaOH có vài giọt phenoltalein (dd màu đỏ)
- Q/sát h/tượng? N/xét? Viết PTHH?
ị Lấy thêm VD minh hoạ?
2CH3COOH+CaOđ(CH3COO)2 Ca+H2O
2CH3COOH+Mgđ(CH3COO)2Mg +H2ư
ị Là 1 axít hữu cơ yếu nhưng mang đâyd đủ t/c của 1 axít vô cơ.
+ GV hướng dẫn q/sát H5.5 (sgk)
+ Đọc ND TNị Q/sát h/tượng? N/xét?
+ HS nhận xét độ tan, mùi của s/phẩm tạo thànhị H/n PƯ este hoá?
+ H/dẫn HS q/sát sơ đồ ứng dụng (sgk)
- Liên hệ thực tếđNêu ứng dụng?
- Cho VD minh hoạ?
Pd Cl2/CuCl2
1000C 30 atin
(CH3COO)2Mn
- Người ta điều chế ntn?
I. Tính chất vật lý:
- Là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
(Tan được những chất: iốt, benzen...) không
II. Cấu tạo phân tử:
 H	 O
 H - C - C hay CH3 - COOH
 H O - H
+ Trong ptử axít có nhóm OH liên kết với nhóm C=O tạo thành O
 - C 
 OH 
đ Làm cho phân tử có tính chất đặc trưng của axít.
III. Tính chất hoá học:
1. Axít axêtic có tính axít
+ Nhỏ 1 giọt CH3COOH vào mẫu quỳ tímđ hoá đỏ
+ CH3COOH(dd)+ Na2CO3(dd)đCH3COONadd
 ax + muối + H2O+CO2ư
+ CH3COOHdd+ NaOH(dd)đCH3COONa+nước
 ax + b2 đ muối + H2O
+ Với oxit bazơ: đ Muối + nước
+ Với KLđ muối mới + H2ư (+Mg)
H2SO4
 t 0
2. Axit axêtic + Rượu êtylíc :
2CH3COOH + C2H5OH 
 ? CH3COOC2H5 + H2O 
 etyl axêtát là este
- Phản ứng giữa rượu và axit gọi là phản ứng este hoá.
IV. ứng dụng:
- Dùng để pha giấm ăn (3-5%)
- Là nguyên liệu công nghiệp
M/giấm
25-30%
V. Điều chế:
xt
t0
 - C2H5OH+ O2 CH3COOH+H2O
- CN: 2C4H10+5O2 4CH3COOH + nước
Hoặc từ etylen: 2CH2 = CH2 + O2 2CH3 - CH= O
 2CH3CH = O + O2 2CH3COOH
* Củng cố: + Nhắc lại đ/điểm c./tạo các t/c hoá học của axít axêtic?
+ Làm bài tập 1: Viết PTPƯ xảy ra khi cho axít axêtic lần lượt tác dụng với:
H2SO4 đặc, t0
Ba(OH)2; CaCO3; Na; MgO; CH3COOH3 + H2O
5. CH3COOH + CH3CO CH3COOH3 +H2O
* Dặn dò: + Học bài, làm bài tập 1, 2....8 (sgk)
+ Làm thêm: 1. Viết PTPƯ xảy ra cho mỗi thí nghiệm sau:
a. Rót giấm ăn vào nước vôi trong? 	c. Nhỏ giọt axít axêtic vào đá vôi
b. Thả 1 định sắt sạch vào cốc giấm? 	d. Thả mẫu Na vào cốc rượu etytíc.
(1) 
 (2) (3)
 (5) (6)
 (4)
2. Viết PT biểu diễn sơ đồ chuyển hoá sau:
etylenđ Rượu etylíc Magiê axêtát
axít axêtic
H3PO4( H2SO4 )
2800C (1800C)
Natri cacbonnát đ Natri axêtát axêtat etyl
M/giấm
25-300C
1. CH2 = CH2 + H2O C2H5OH
2. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
3. 2CH3COOH + Mgđ (CH3COO)2Mg + H2ư
t0
4. Na2CO3 + 2CH3COOHđ 2CH3COONa +H2O+ CO2ư
H2SO4
5. 2CH3COONa + H2SO4đ 2CH3COOH + Na2SO4
6 .CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
3. Hoàn thành PTPƯ cho sơ đồ sau:
 C2H5ONa
C2H4đ C2H5OHđ CH3COOHđ CH3COOC2H5đ C2H5OH
 + O2
 CO2
+ Nghiên cứu bài mới "46" sgk

File đính kèm:

  • docTiet 55.doc
Giáo án liên quan