Bài giảng Tiết : 53 - Bài 43: Thực hành: tính chất của hiđro cacbon
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Củng cố kiến thức về Hiđro cacbon.
2. Kỹ năng.
- Rèn các kỹ năng thí nghiệm:
+ Lắp dụng cụ.
+ Quan sát thí nghiệm.
+ So sánh.
+ Ghi chép kết quả.
Ngày soạn: 24/3/08 Ngày dạy : Tiết : 53. bài 43. thực hành: tính chất của hiđro cacbon I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Củng cố kiến thức về Hiđro cacbon. 2. Kỹ năng. - Rèn các kỹ năng thí nghiệm: + Lắp dụng cụ. + Quan sát thí nghiệm. + So sánh. + Ghi chép kết quả. 3. Thái độ: - Cẩn thận tiết kiệm trong khi làm thí nghiệm. - Trung thực khi báo cáo kết quả. - Có ý thức bảo vệ dụng cụ thí nghiệm. II. Phương pháp: - Thực hành. - Hợp tác nhóm nhỏ. III. Chuẩn bị: cho 4 nhóm. - Hóa chất: H2O, CaO, Br2, C6H6, diêm. - Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống út, giá đỡ, nút cao su, ống dẫn bằng thủy tinh, chậu thủy tinh. - Bảng thu hoạch. IV. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp: (1') 2. Kiểm tra bà cũ: (0) 3. Bài mới: (40') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (5') - ổn định lớp. - Chia nhóm - Giới thiệu tiết học. - Quán triệt ý thức tự giác và tính cẩn thận trung thực của HS trong khi thực hành. - Phát dụng cụ hóa chất, phiếu thu hoạch. ổn định nhóm. Nhận dụng cụ , hóa chất. Hoạt động 2: (20') Tiến hành các thí nghiệm. Y/cầu hs đọc thí nghiệm. ? Axetylen được điều chế từ những nguyên liệu nào. ? Những dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm. ? Nêu cách tiển hành. GV. giới thiệu lại cách tiến hành thí nghiệm điều chế C2H2 đồng thời thu khí Axetylen bằng cách đẩy nước. ? Nêu các hóa chất và dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm. GV. giới thiệu hìng 4.25/b và cách tiến hành thí nghiệm. GV. giới thiệu tiến hành thí nghiệm này tương tự thí nghiệm 1 tuy nhiên dốt khí C2H2 sinh ra ngay tại đầu ống dẫn khí. ? Nêu những dụng cụ hóa chất cần cho thí nghiệm. GV. Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm Cho vào ống nghiệm A chứa 2 ml H2O 1 ml C6H6 lắc kỹ. Cho tiếp vào ống nghiệm A 2 ml dd Br2 loãng lắc kỹ. thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1: Điều chế Axetylen. - Nguyên liệu: H2O, CaC2. - Dụng cụ: Giá đỡ, ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn khí. - Tiến hành thí nghiệm theo hình4.25/a Quan sát - nhận xét - viết PTPU. 2H2O(l) + CaC2(r) -> Ca(OH)2(r) + C2H2(k) 2. Thí nghiệm 2: Thử tính chất của Axxetylen. a, Tác dụng với dd Br2. - Hóa chất: CaC2, H2O, Br2. - Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí. HS. Tiến hành thí nghiệm - quan sát - nhận xét - viết PTPU. C2H2+ 2Br2 -> Br2 - CH- CH- Br2 b, Tác dụng với 0xi. HS. tiến hành thí nghiệm - quan sát - nhận xét - vieieet PTPU. 2C2H2(k) + 5O2(k)2H2O(h)+4CO2(k) 3. Thí nghiệm 3: Tính chất vật lý của Benzen. - Hóa chất: dd Br2 loãng, C6H6, H2O. - Dụng cụ: giá đỡ, ống nghiệm ống hút. Học sinh tiến hành thí nghiệm - quan sát - nhận xét kết luận. Hoạt động 3: (15') GV. yêu cầu các nhóm viết bài thu hoạch, theo mẫu do GV chuẩn bị sẵn. GV. thu bài để chấm. Viết thu hoạch theo nhóm. 4. Đánh giá buổi thực hành.( 4') - GV. nhận xét đánh giá buổi thực hành - Hưỡng dẫn HS thu dọn lớp học, vệ sinh dụng cụ thực hành. - Nhắc hs chuẩn bị trước cho giờ sau bài 44. Rượu Etylic. Bài thu hoạch tiết 53. Hiđrocacbon. nhiên liệu Nhóm: .........; Lớp........ Các thành viên trong nhóm:.................................................................................... 1. Thí nghịêm 1:Điều chế và thu khí Axetylen. a, Các bước tiến hành:............................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................b, Quan sát ghi lại các hiện tượng xảy ra:............................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Giải thích, viết phương trình phản ứng. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2. Thí nghiệm 2: Tính chất của Axetylen 2.1: Tác dụng với dd Br2 a, Các bước tiến hành:............................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................b, Quan sát ghi lại các hiện tượng xaỷ ra:............................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Giải thích, viết phương trình phản ứng............................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 2.2: Tác dụng với 0xi. a, Các bước tiến hành:............................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................b, Quan sát ghi lại các hiện tượng xaỷ ra:............................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c. Giải thích, viết phương trình phản ứng............................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 3. Thí nghiệm 3: Tính chất vật lý của Benzen a, Các bước tiến hành:............................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................b, Quan sát ghi lại các hiện tượng xảy ra:............................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. c, Kết luận viết phương trình phản ứng xảy ra. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 53.doc